Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 8 2019 lúc 17:14

Đáp án D

Giả sử số hiệu nguyên tử, số nơtron của R lần lượt là Z, N.

→ Cấu hình electron của R là 35R: [Ar] 3d104s24p5

Văn Công 03. Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2018 lúc 15:42

Trần Văn Hoàng
Xem chi tiết
Edogawa Conan
8 tháng 9 2021 lúc 18:04

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=115\\p=e\\p+e-n=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)

Minh Nghĩa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
29 tháng 12 2021 lúc 23:42

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p=n\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

=> R là Ca

b) 

Cấu hình của Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Có 20e => Ca nằm ở ô thứ 20

Có 4 lớp e => Ca thuộc chu kì 4

Có 2e lớp ngoài cùng => Ca thuộc nhóm IIA

c) 

Nguyên tử Ca nhường 2e để đạt đến cấu hình bền của khí hiếm, tạo ra ion Ca2+

Cấu hình ion Ca2+ : 1s22s22p63s23p6

d) \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Ca + O2 --to--> 2CaO

_____0,4<--0,2

=> mCaO = 0,4.40 = 16 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2018 lúc 11:32

Đáp án A

Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 → 2p + n = 34

số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện → 2p = 1,883.n

Giải hệ → p =11, n = 12 → R là nguyên tố Na

Cấu hình của R là Na, 1s22s22p63s1.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2017 lúc 13:29

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 17:55

Đáp án A


Theo đề bài ta có hệ


Vậy R là Na : 1s2 2s2 2p6 3s1 . Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2019 lúc 17:36

 B

Gọi số proton, nơtron và electron của X là p, n và e (trong đó p = e)

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

=> Cấu hình nguyên tử của X là 

13_ Phạm Ngọc Hùng
Xem chi tiết