Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Leo
Xem chi tiết
Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

Hà Ngọc Linh
Xem chi tiết

a) Vì 5n + 7 chia hết cho n

\(\Rightarrow7⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

b) Vì n + 9 chia hết cho n +4

\(\Rightarrow\left(n+4\right)+5⋮n+4\)

\(\Rightarrow5⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\) \(\inℕ\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

c, Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3

\(\Rightarrow\left(2n-6+7\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)⋮n-3\Rightarrow7⋮n-3\)

Phần còn lại lm như trên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đức
20 tháng 7 2016 lúc 9:49

n =2 

52-8 = 44 

mà đề bài cho 5n - 8 phải chia hết cho 4-n

mà 52-8 =44 ; 4-2=2

Vậy n = 2

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
20 tháng 7 2016 lúc 9:44

n= 3 hoặc n=2

Nguyễn T.Kiều Linh
20 tháng 7 2016 lúc 9:52

5n- 8 chia hết cho 4- n <=> 5(4-n) -28 chia hết 4- n => 28 chia hết cho n-4( n thuộc N)

n- 4 thuộc {-4; -2;-1;1;2;4;7; 14;28}

=> n thuộc {0;2;3;5;6;8;11;32;18

Isolde Moria
20 tháng 7 2016 lúc 9:54

Ta có

5n-8 chia hết cho n-4

=> (5n-8)-5(n-4) chia hết cho n-4

=> 5n-8-5n+20 chia hết cho n-4

=> 12 chia hết cho n-4

=> n-4 \(\in\) Ư(12)

=>\(n-4\in\left\{1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

Mà n là số tự nhiên

\(n-4\ge-4\)

Vậy các giá trị được chọn của n-4 là

1;2;3;4;6;12;-1;-2;-3;-4

+) n-4 =1  =>n=5

+) n-4 =2  =>n=6

+) n-4 =3  =>n=7

+) n-4 =4  =>n=8

+) n-4 =6  =>10

+) n-4 =12  =>n=16

+) n-4 =-1  =>n=3

+) n-4 =-2  =>n=2

+) n-4 =-3  =>n=1

+) n-4 =-4  =>n=0

Vậy \(n\in\left\{0;1;2;3;5;6;7;8;10;16\right\}\)

TFBOYS in my heart
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
5 tháng 12 2015 lúc 14:31

5n +11 =2 (3n+1) +9 -n  chia hết cho 3n +1 

=> 9 - n =0  => n =9

Linh Phạm
Xem chi tiết
Không có tên
Xem chi tiết
Hà Nội TIT
Xem chi tiết
Conan Edogawa
10 tháng 1 2021 lúc 19:10

1)3n-1⋮n-3
=>3n-1-8+8⋮n-3
=>3n-9+8⋮n-3
=>3(n-3)+8⋮n-3
=>8⋮n-3(do 3(n-3)⋮n-3)
=>n-3∈Ư(8)=>n-3∈{1,2,4,8}
+)n-3=1=>n=1+3=4
+)n-3=2=>n=2+3=5
+)n-3=4=>n=4+3=7

+)n-3=8=>n=8+3=11
Vậyn∈{4,5,7,11}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 1 2021 lúc 19:25

 a, ta có 3n-1=3(n-3)+8 chia hết cho n-3 khi n-3 là ước của 8 hay \(n-3\in\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm8\right\}\Rightarrow n\in\left\{1,2,4,5,7,11\right\}\)

 b, ta có 4n+1=2(2n-1)+3 chia hết cho 2n-1 khi 2n-1 là ước của 3 hay \(2n-1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1,2\right\}\)

 c, ta có với n=0 thì thỏa mãn 

với n khác 0 thì 2 không chia hết cho 2n+1 ta được 10n+6 chia hết cho 2n+1. ta có 10n+6=5(2n+1)+3 chia hết cho 2n+1 khi 2n+1 là ước của 3 hay \(2n+1\in\left\{\pm3,\pm1\right\}\Rightarrow n\in\left\{0,1\right\}\) 

  
Khách vãng lai đã xóa