Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cỏ dại
Xem chi tiết
mira jane strauss
Xem chi tiết
Help meeeeee
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 2 2020 lúc 14:14

1. Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Mink Pkuong
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
11 tháng 7 2019 lúc 15:13

A B C N M

a) Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông NCA có:

NC=AB( gt)

CA=BM ( gt)

=> Tam giác ABM = Tam giác NCA 

b) Xét  tam giác vuông NCA và tam giác vuông BAC có:

AC chung 

NC=BA

=> Tam giác NCA =Tam giác BAC

=> ^NAC =^BCA

mà hai góc trên ở vị trí so le trong

=> NA//BC (1)

c) Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông BMA có:

AB chung

AC=BM

=> Tam giác vuông ABC = Tam giác vuông BMA

=> ^MAB=^ABC

mà hai góc trên ở vị trí so le trong 

=> MA//CB (2)

từ (1) , (2) => N, A, M thẳng hàng 

Ta lại có: NA=AM ( Tam giác ABM =tam giác NCA)

=> A là trung điểm MN

Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Lương Xuân Hợp
Xem chi tiết
Lương Xuân Hợp
30 tháng 11 2017 lúc 15:43

So Sánh AD và CE nha ai làm được giúp mình với

Bùi Hữu Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:17

a) Xét ΔADC và ΔEDB có 

\(\widehat{ACD}=\widehat{EBD}\)(hai góc so le trong, AC//BE)

DC=DB(D là trung điểm của BC)

\(\widehat{ADC}=\widehat{EDB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADC=ΔEDB(g-c-g)

.

Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
6 tháng 1 2018 lúc 20:50

Bài 1:

K D A H E B M C

a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM : AB=AC,AM chung ,BM=MC(vì M là trung điểm của BC gt)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

b) Tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC cân tại A

=> đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao

Vậy AM vuông góc BC

c) Xét tam giác AEH và tam giác CEM : AE=EC,EH=EM,\(\widehat{AEH}=\widehat{CEM}\)(2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AEH=\Delta CEM\left(c.gc\right)\)

d) Ta có KB//AM(vì vuông góc với BM 

\(\Rightarrow\widehat{KBD}=\widehat{DAM}\)(2 góc ở vị trí so le trong)

Xét tam giác KDB và MDA (2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta KDB=\Delta DAM\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow KD=DM\left(1\right)\)

Tam giác ABM vuông tại M có trung tuyến MD 

Nên : MD=BD=AD(2)

Từ (1) và (2) ta có : KD=DM=DB=AD

Tam giác KAM có trung tuyến ứng với cạnh KM là \(AD=\frac{AM}{2}\)

Nên : Tam giác KAM vuông tại A

Tương tự : Tam giác MAH vuông tại A

Ta có: Qua1 điểm A thuộc AM  có 2 đường KA và AH cùng vuông góc với AM 

Nên : K,A,H thẳng thàng

Lê Anh Tú
6 tháng 1 2018 lúc 21:01

Bài 2 : 

x D A B C E y

a) Ta có tam giác DAB=tam giác CEB(c.g.c)

Do : DA=CB(gt)

       BE=BA(gt)

       \(\widehat{DBA}=\widehat{CBE}\)(Cùng phụ \(\widehat{ABC}\))

=> DA=EC

b) Do tam giác DAB=tam giác CEB(ở câu a) 

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BCE}\Rightarrow\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=\widehat{BCE}+\widehat{BCD}\)

Mà : \(\widehat{BDA}+\widehat{BCD}=90^0\)( Do Bx vuông góc BC) 

=> \(\widehat{BCE}+\widehat{BCD}=90^0\)

=> DA vuông góc với EC

Lê Anh Tú
6 tháng 1 2018 lúc 21:02

Bài 3 mình ko hiểu