mn ơi giúp mình với chiều mình phải nộp mà ko bt làm
Mọi người ơi giúp mình mấy bài này với (bài khó quá mik làm mãi ko ra mà 8h phải nộp rồi ) giúp mik với huhu
Mọi người ơi giúp mình với mai mình phải nộp rồi
Mà nay nhiều bài tập quá mn giúp mình nha
1. Quả khô khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Ví dụ đậu hà lan.
Quả thịt khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. ví dụ quả cà chua,..
2. Hạt 1 lá mầm gồm vỏ, phôi ( rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm ) và chất dinh dưỡng dự trữ ( chứa trong lá mầm ). Phôi của hạt chỉ có 1 lá mầm. Ví dụ hạt ngô,..
Hạt 2 lá mầm gồm vỏ, phôi ( rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm ) và phôi nhũ ( chứa chất dinh dưỡng dự trữ ). Phôi của hạt có 2 lá mầm. Ví dụ hạt đỗ đen.
3. Thực vật bậc thấp (các ngành tảo)Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).Thực vật bậc cao (rễ giả, rễ thật, nghành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín).Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt.Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài giữa trục nõn và vẩy noãn.Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hóa nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa - quả - hạt.4 . Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ ( trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...
* Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...
5. Hạt trần
- Cơ quan sinh sản là nón.
- Cơ quan sinh dưỡng không đa dạng.
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở.
- Không có hoa
Hạt kín
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả hạt.
- Cơ quan sinh dưỡng khá đa hạng.
- Hạt nằm trong quả.
- Có hoa.
Còn câu 6 và câu 7 thì mình không biết nên cậu hỏi các bạn khác đi nhé !
1
Quả khô: khi chín thì vỏ khô,cứng mỏng
Quả thịt: khi chín thì mềm,vỏ dày,chứa đầy thịt quả
VD: 3 loại quả khô: quả cải,quả chò,quả lúa
3 loại quả thịt: quả cam,quả cà chua,quả xoài
2Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
3Đặc điểm chung của ngành thực vật: - Ngành tảo: cơ thể chưa có thân lá rể, sống chủ yếu ở nước là chính. - Ngành rêu: đã có rễ giả, lá nhỏ, chưa có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử và sống ở những nơi ẩm ướt. - Ngành quyết: có rễ thật, lá đa dạng, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều môi trường khác nhau. - Ngành hạt trần: có cơ quan sinh dưỡng đã hoàn chỉnh, tuy nhiên sinh sản bằng nón, đã có hạt nhưng hạt nằm ngoài, giửa trục nón và vẩy noãn. - Ngành hạt kín: là ngành thực vật tiến hoá nhất, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản đều phát triển đa dạng, sinh sản bằng hoa-quả-hạt . - Ngành dương xỉ: có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử, sống nhiều nơi.
4 Điểm khác nhau giữa hạt cây Hai lá mầm và hạt cây Một lá mầm là: phôi của hạt cây Hai lá mầm thì có 2 lá mầm, còn phôi của hạt Một lá mầm thì có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nho.
5Hạt nằm trên lá noãn hở. ... Điểm quan trọng nhất để phân biệt thực vật hạt trần với thực vật hạt kín là cách chúng bảo vệ hạt. Hạt của thực vật hạt trần chưa được bảo vệ, nằm lộ trên các lá noãn hở; hạt của thực vật hạt kín được bảo vệ trong quả.
6 cây lưỡi hổ cây đinh lắng
7-Vi khuẩn giúp hình thành than đá và dầu lửa. -Trong nông nghiệp vi khuẩn giúp cố định đạm công sinh với cây họ đậu bổ sung nguồn chất đạm cho đất. -Ngoài ra còn sử dụng vi khuẩn lên men dùng chế biến thực phẩm như:muối dưa,muối cà,sữa chua,.....
giúp mình với ạ mình có làm mà ko bt đúng hay ko, nhờ mn kiểm tra giùm=)))
Câu 11: D
Câu 12: D
Câu 13: C
Câu 14: B
Câu 15: C
Câu 16: C
Câu 18: C
Câu 17: A
giúp mình với ạ mình có làm mà ko bt đúng hay ko, nhờ mn kiểm tra giùm=)))
Câu 1: D
Câu 2: Những mệnh đề sai là: 2,3,4,5,7,8
=>Chọn B
Câu 3: C
Câu 4: A
Câu 5: D
Câu 6: D
Câu 7: D
Câu 8: C
Câu 9: D
Câu 10: B
viết 1 mặt giấy ( hoặc 1 đoạn văn ) về vấn đề giá trị của đồng tiền . xác định cách trình bày nội dung và chủ đề của đoạn văn em viết
giúp mình với mai mình phải nộp bài rồi mà mình ko bt làm
Mn ơi giúp mình vs được ko ạ mình phải nộp gấp r !!! Cảm ơn mn rất nhiều 🥰🥰🥰
Mình sẽ tặng coin cho người làm đầu tiên nha
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)
mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)
và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)
và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
Xét ΔABC có
HB là hình chiếu của AB trên BC
HC là hình chiếu của AC trên BC
AB<AC
Do đó: HB<HC
c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có
CA chung
AB=AD(gt)
Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)
nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)
d: Xét ΔCBD có
CA là đường cao ứng với cạnh DB
BK là đường cao ứng với cạnh CD
CA cắt BK tại F
Do đó: F là trực tâm của ΔCBD(Tính chất ba đường cao của tam giác)
Suy ra: DF\(\perp\)BC
Ta có: DF\(\perp\)BC(cmt)
AH\(\perp\)BC(gt)
Do đó: DF//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)
Xét ΔFAB vuông tại A và ΔFAD vuông tại A có
FA chung
AB=AD
Do đó: ΔFAB=ΔFAD
Suy ra: FB=FD(hai cạnh tương ứng
Xét ΔFBD có FB=FD
nên ΔFBD cân tại F
e: Xét ΔFBD có
A là trung điểm của BD
AE//DF
Do đó: E là trung điểm của BF
Các bạn ơi cứu mình với mình chx làm xong mà mai phải nộp r.bây mình đang làm tiếng anh. Mọi ng giải giúp mình nha.mình xinh chân thành cảm ơn trc nha^^
câu 1:Mối quan hệ giữa “con” với gia đình rất tự nhiên và giản dị. Con sinh ra, lớn lên từng ngày trong vòng tay yêu thương của cha mẹ. Điều này đã khiến cho cả gia đình có những phút giây hạnh phúc đến nhường nào.
BPTT ẩn dụ,điệp ngữ, liệt kê + ẩn dụ,so sánh.
câu 2:
- Mối quen hệ giữa “con” với quên hương: quê hương không chỉ là nơi sinh ra và lớn lên của con mà còn là nơi nuôi dưỡng tâm hồn con. Con cần phải biết trân trọng và học hỏi những con người quê hương mình.
- Những mối quan hệ đó chính là cái bản lề để giúp con trưởng thành, vững bước vào đời.
câu 1:
Đan lờ cài nan hoa
Vách nhà ken câu hát
Cao đo nỗi buồn
Xa nuôi chí lớn
Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn
Sống trên đá không chê đá gập ghềnh
Sống trong thung không chê thung nghèo đói
Sống như sông như suối
Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc
Người đồng mình thô sơ da thịt
Người đồng mình tự đục đá kê cao quê hương
câu 2:
- Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt, bền bỉ của “người đồng mình” được thể hiện:
Sự tài hoa, lãng mạn và đời sống tâm hồn phong phú: Người đồng mình yêu lắm con ơi/ Đan lờ cài nan hoa/ Vách nhà ken câu hát”.Biết lo toan, giàu mơ ước và nghị lực: “Người đồng mình thương lắm con ơi!/Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn”.Dù sống trong nghèo khổ, gian nan vẫn thủy chung gắn bó với quê hương, cội nguồn: “Sống trên đá không chê đá gập ghềnh/ Sống trong thung không chê thung nghèo đói/ Sống như sông như suối/ Lên thác xuống ghềnh/ Không lo cực nhọc”.Ý thức tự lập, tự cường và tinh thần tự tôn dân tộc; chân chất, giản dị như có cốt cách cao quý: “Người đồng mình thô sơ da thịt/ Chẳng mấy ai nhỏ bé đâu con”.- Người cha muốn con phải thấu hiểu, yêu thương và tự hào về “người đồng mình” để từ đó biết sống có cốt cách cao đẹp, xứng đáng là một phần của quê hương, xứ sở.
Các bạn ơi giúp vs ạ, tình hình thì có lẽ chiều mai mình sẽ phải nộp 1 bài trình chiếu về mạng máy tính, nhưng mình có lại không có máy tính thậm chí có đt nhưng ngồi tối h làm vẫn ko đc ạ, biết là một số bạn sẽ bảo mình lười nhưng mong mn ai đang rảnh trong hôm nay hoặc sáng mai làm hộ mình 1 bài trình chiếu đơn giản về kết nối mạng, cụ thể là mạng ko dậy vs có dây vs ạ, khái niệm và sự giống khác nhau. Mình chỉ mong mn làm đơn giản thoi cug đc, thà có còn hơn ko
Moị người ơi giúp mình với chỉ cho mình cách tìm UCLN đi,4 ngày nữa mình phải nộp bài rồi mà không biết làm thế nào
Cách tìm ước chung lớn nhất:
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi thừa số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước 3: Lập tích các thừa số chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
Phân tích thành thừa số nguyên tố rồi từ đó lấy các thừa số chung với mũ lớn nhất là tìm được UCLN nha bạn
Ước chung lớn nhất của a và b được ký hiệu là ƯCLN(a, b), hay đơn giản hơn là (a, b). Tiếng Anh: greatest common factor hoặc greatest common divisor(GCD hoặc GCF). Chẳng hạn, ƯCLN(12, 18) = 6, ƯCLN(−4, 14) = 2 & ƯCLN(5, 0) = 5. Hai số được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu ước chung lớn nhất của chúng bằng 1. Chẳng hạn, 9 và 28 là nguyên tố cùng nhau.
Ước chung lớn nhất được sử dụng để đưa một phân số về dạng phân số tối giản. Chẳng hạn, ƯCLN(42, 56)=14, do đó,
{\displaystyle {42 \over 56}={3\cdot 14 \over 4\cdot 14}={3 \over 4}.}
Các tính chất[sửa | sửa mã nguồn]
Mọi ước chung của a và b là ước của ƯCLN(a, b).Bước 0 29 8 5 3 1 0 1 0 1 -3 1 8 5 3 1 0 1 -1 1 -3 4 2 5 3 2 1 1 -1 2 -3 4 -7 3 3 2 1 1 -1 2 -3 4 -7 11 4 2 1 0 2
ƯCLN(a, b), khi a và b không bằng không cả hai, có thể được định nghĩa tương đương như số nguyên dương d nhỏ nhất có dạng d = a·p + b·q trong đó p và q là các số nguyên. Định lý bày được gọi là đẳng thức Bézout. Các số p và qcó thể tính nhờ Giải thuật Euclid mở rộng.ƯCLN(a, 0) = |a|, với mọi a ≠ 0, vì mọi số khác không bất kỳ là ước của 0, và ước lớn nhất của a là |a|. Đây là trường hợp cơ sở trong thuật toán Euclid.Nếu a là ước của tích b·c, và ƯCLN(a, b) = d, thì a/d là ước của c.Nếu m là số nguyên dương, thì ƯCLN(m·a, m·b) = m·ƯCLN(a, b).Nếu m là số nguyên bất kỳ, thì ƯCLN(a + m·b, b) = ƯCLN(a, b). Nếu m ước chung (khác 0) của a và b, thì UCLN(a/m, b/m) = ƯCLN(a, b)/m.ƯCLN là một hàm có tính nhân theo nghĩa sau: nếu a1 và a2 là nguyên tố cùng nhau, thì ƯCLN(a1·a2, b) = ƯCLN(a1, b)·ƯCLN (a2, b).ƯCLN là hàm giao hoán: ƯCLN(a, b) = ƯCLN(b, a).ƯCLN là hàm kết hợp: ƯCLN(a, ƯCLN(b, c)) = ƯCLN(ƯCLN(a, b), c).ƯCLN của ba số được tính nhờ công thức ƯCLN(a, b, c) = ƯCLN(ƯCLN(a, b), c), (hoặc vế kia của tính chất kết hợp. Điều này có thể mở rộng cho số bất kỳ các số nguyên.ƯCLN (a, b) quan hệ chặt chẽ với BCNN(a, b): ta cóƯCLN(a, b)·BCNN(a, b) = a·b.
Công thức này thường được dùng để tính BCNN. Dạng khác của mối quan hệ này là tính chất phân phối:
(a, b), ƯCLN(a, c))
BCNN(a, ƯCLN(b, c)) = ƯCLN(BCNN(a, b), BCNN(a, c)).
Nếu sử dụng định nghĩa ƯCLN(0, 0) = 0 và BCNN(0, 0) = 0 thì khi đó tập các số tự nhiên trở thành một dàn đầy đủ phân phối với ƯCLN.Trong Hệ tọa độ Descartes, ƯCLN(a, b) biểu diễn số các điểm với tọa độ nguyên trên đoạn thẳng nối các điểm (0, 0) và (a, b), trừ chính điểm (0, 0).Tính ước chung lớn nhất[sửa | sửa mã nguồn]
ƯCLN của hai số có thể tìm được bằng việc phân tích hai số đó ra thừa số nguyên tố, chẳng hạn để tìm ƯCLN(18,84), ta phân tích 18 = 2·32 và 84 = 22·3·7 và nhận xét rằng các thừa số chung với số mũ dương nhỏ nhất của hai số này là 2·3; do đó ƯCLN(18,84) = 6. Trên thực tế phương pháp này chỉ dùng cho các số nhỏ; việc phân tích các số lớn ra thừa số nguyên tố mất rất nhiều thời gian.
Một phương pháp hiệu quả là giải thuật Euclid dựa trên dãy liên tiếp các phép chia có dư.
Nếu a và b là các số khác không, thì ước chung lớn nhất của a và b có thể tính qua bội chung nhỏ nhất (BCNN) của a và b:
{\displaystyle UCLN(a,b)={\frac {a\cdot b}{BCNN(a,b)}}}
Cách tìm ƯCLN trong lập trình C#:sta int USCLN(int a, int b) { a=Math.Abs(a); b=Math.Abs(b); if (a==0 ||b==0) return a+b; while (a!=b) { if(a>b) a=a-b; else b=b-a; } return a; }