Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
diem pham
Xem chi tiết
Minh Hiếu
3 tháng 12 2021 lúc 14:00

* Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau: 

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.

- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.

* Những yếu tố cấu trúc:

- Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền vững.

- Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững.

- ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định.

*Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung.

lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 14:00

tham khảo

 

Tính đặc thù của phân tử ADN do mỗi phân tử ADN được đặc trưng số lượng, thành phần và đặc biệt là trình tự sắp xếp của các nuclêôtit.

Tính đa dạng của phân tử ADN: do phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (các đơn phân là 4 loại nuclêôtit A, T, G, X). Khi thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit thì có thể tạo vô số phân tử ADN khác nhau.

 

Thư Phan
3 tháng 12 2021 lúc 14:01

Tham khảo

 

* Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau: 

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN.

- Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài.

- Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN.

Tính đa dạng của phân tử ADN: do phân tử ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân (các đơn phân là 4 loại nuclêôtit A, T, G, X). Khi thay đổi số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotit thì có thể tạo vô số phân tử ADN khác nhau.
Đào Nam Cao
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
20 tháng 8 2021 lúc 15:00

Câu 1

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 2:  B. 45. 

Câu 3

A. Làm mất cân bằng hệ gen, giảm sức sống, sức sinh sản tuỳ loài.

Câu 4

C. ba nhiễm.

Câu 5

C. Do sự phá huỷ thoi vô sắc trong phân bào.

 

Thảo Lê
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
7 tháng 8 2021 lúc 15:59

1.

a/ Tính đặc trưng thể hiện qua : số lượng , hình dạng và cấu trúc nst 

b/ bộ nst lưỡng bội của loài không thể hiện trình độ tiến hoá của loài . Ví dụ ở người (2n = 46) ở gà 2n =78 

c/ Không phải tất cả nst trong người đều đồng dạng. Ví dụ như ở Nam cặp nst giới tính XY

 

ひまわり(In my personal...
7 tháng 8 2021 lúc 16:04

2.undefined

3.

undefined

man Đù
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 15:54

D. Cả 3 đáp án trên.

Tiến Hoàng Minh
21 tháng 11 2021 lúc 15:54

D. Cả 3 đáp án trên.

Nguyễn Văn Phúc
21 tháng 11 2021 lúc 15:54

D

NPHUC
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 12 2020 lúc 7:57

Có 1 cặp NST có 3 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc

NPHUC
Xem chi tiết
Mai Hiền
11 tháng 12 2020 lúc 16:35

ĐB NST thể tam nhiễm (2n + 1) ở người:

Hội chứng Down (3 NST 21) 

Hội chứng Edward (3 NST 18) 

Hội chứng Patau (3 NST 13) 

Hội chứng Triple X (3 NST X) 

Hội chứng Klinefelter (47,XXY) 

Hội chứng Jacobs (47,XYY) 

truongvinamilk12
27 tháng 12 2020 lúc 15:05

Có 1 cặp NST có 3 chiếc, các cặp khác đều có 2 chiếc

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 2 2017 lúc 11:44

Đáp án B.

Đây là cách hình thành loài bằng con đường lai xa rồi đa bội hóa. Lấy giao tử n1 lai với n2 tạo thành n1n2 tiến hành đa bội hóa tạo thành 2n12n2. Cây lai sinh ra mang bộ NST lưỡng bội của 2 loài.

Nội dung 1 đúng.

Nội dung 2 sai. NST tồn tại thành từng nhóm, và mỗi nhóm chỉ có 2 NST tương đồng vì trong mỗi tế bào chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài.

Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 đúng. Do sau khi thụ tinh tiến hành đa bội hóa nên cây lai tạo ra đồng hợp tử về tất cả các cặp gen.

Vậy có 3 nội dung đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 4:03

Loại bông trồng ở Mỹ có bộ NST 2n = 52 – thể song nhị bội mang vật chất di truyền của hai loài bông châu Âu và bông hoang dại ở Chấu Mỹ, có khả năng sinh sản 

Các đặc điểm đúng với loài bông ở Mĩ là : (1) , (3)

Loài mới được tạo ra bằng phương pháp lai xa và đa bội hóa

Đáp án A

Hoàng Minh Nguyễn Tấn
Xem chi tiết
ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 21:52

Loài có bộ NST : 2n = 8 NST

- TH1: Các tế bào đang ở kì sau nguyên phân: 

=> Số tế bào của nhóm: 160 : 16 = 10 tế bào 

- TH2: Các tế bào đang ở kì sau giảm phân 2:

=> Số tb của nhóm : 160 : 8 = 20 tế bào

ngAsnh
26 tháng 11 2021 lúc 22:00

b) Nếu tế bào đang giảm phân

Kết thúc phân bào tạo số giao tử là : 20 x 2 = 40 (giao tử)

Số hợp tử tạo thành : 40 x 50% = 20 hợp tử

c) Tổng số tinh trùng tạo ra : 256 x 2 = 512 tt

Số tế bào tham gia giảm phân

512 : 4 = 128 ( tb ) = 2^7

Số NST môi trường cung cấp

8 x (2^7 - 1) + 8 x 128 = 2040 NST

 

 

Minh Hiếu
27 tháng 11 2021 lúc 4:36

a) Loài có bộ NST : 2n = 8 NST

- TH1: Các tế bào đang ở kì sau nguyên phân: 

=> Số tế bào của nhóm: 160 : 16 = 10 tế bào 

- TH2: Các tế bào đang ở kì sau giảm phân 2:

=> Số tb của nhóm : 160 : 8 = 20 tế bào

b) Nếu tế bào đang giảm phân

Kết thúc phân bào tạo số giao tử là : 20 x 2 = 40 (giao tử)

Số hợp tử tạo thành : 40 x 50% = 20 hợp tử

c) Tổng số tinh trùng tạo ra : 256 x 2 = 512 tt

Số tế bào tham gia giảm phân

512 : 4 = 128 ( tb ) = 2^7

Số NST môi trường cung cấp

8 x (2^7 - 1) + 8 x 128 = 2040 NST