Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 1 2017 lúc 9:14

Đáp án C

Kina Kinosu
Xem chi tiết
lan7b
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 6 2018 lúc 4:49

Đáp án: A

Ngọc Như
Xem chi tiết
sky12
19 tháng 11 2021 lúc 10:38

Bạn tham khảo nhé:

Tình hình nước Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX:

  a,Kinh tế:

     -Công nghiệp :đứng đầu thế giới

      -Xuất hiện các công ti độc quyền khổng lồ,ảnh hưởng đến kinh tế,chính trị

     -Nông nghiệp:Đảm bảo lương thực trong nước và xu đaất khẩu sang châu Âu

b,Chính trị:

     -Theo thể chế cộng hòa đứng đầu là tổng thống.Hai đảng (đảng cộng hòa và đảng dân chủ) thay nhau cầm quyền

    -Đối nội:bảo vệ quyền lợi của gia cấp tư sản

    -Đối ngoại :tăng cường bành trướng và gây chiến tranh giành thuộc địa

Nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng vì:

   - Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).

  - Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…

   - Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.

  - Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.

  - Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.

  - Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.

  - Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình hình nước Mĩ

      

Linh Phương
Xem chi tiết
Phương Dung
28 tháng 12 2020 lúc 12:36

Những nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX bao gồm:

- Truyền thống văn hoá, giáo dục lâu đời của người Nhật - sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.

- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ti Nhật Bản.

- Vai trò quan trọng của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắt đúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.

- Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

– Nguyên nhân quan trọng nhất để Nhật có bước phát triển thần kì về kinh tế là tận dụng được thành tựu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.

– Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai . Nhật hết sức coi trọng khoa học – kĩ thuật, vừa mua phát minh nước ngoài, vừa phát triển cơ sở nghiên cứu trong nước.

– Nhật có hàng trăm viện khoa học – kĩ thuật tập trung nghiên cứu công nghiệp.

– Do đó Nhật đứng đầu về trình độ phát triển khoa học – kĩ thuật, đặc biệt trong các ngành công nghiệp dân dụng.

– Nhật Bản chú trọng cải cách giáo dục quốc dân để giữ vững bản sắc dân tộc.

– Nhật Bản chú trọng cải cách giáo dục quốc dân để giữ vững bản sắc, truyền thống dân tộc, đào tạo những con người yêu nước có năng lực và ý chí vươn lên để thích nghi với sự biến đổi của thế giới. 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 7 2017 lúc 18:05

Đáp án B

Khánh Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Phát Sans
28 tháng 4 2021 lúc 16:45

- Nước Mĩ có điều kiện thiên nhiên thuận lợi (đất đai rộng lớn, màu mỡ), kết hợp với phương thức canh tác hiện đại (chuyên canh, sử dụng máy móc và phân bón).

- Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú: mỏ vàng, mỏ dầu,…

- Có nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao luôn được bổ sung bởi luồng người nhập cư.

- Tiếp thu được nhiều thành tựu khoa học - kĩ thuật mới.

- Sự tập trung sản xuất và tư bản ở Mĩ diễn ra mạnh mẽ.

- Mĩ lợi dụng chiến tranh giữa các nước, bán vũ khí, thu về lợi nhuận cao.

- Nhà cầm quyền Mĩ đưa ra những chính sách phát triển kinh tế đúng đắn và phù hợp với tình hình nước Mĩ.

  

Vì kinh tế Mỹ đã áp dụng tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.

Nguyễn Phạm Hồng Hưng
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
16 tháng 12 2016 lúc 15:52

Kinh tế thời Trần nhanh chóng được phục hồi và phát triển vì :

a) Nông nghiệp:

- Nhà Trần thực hiện nhiều chính sách nhằm khuyến khích sản xuất

- Công cuộc khai khẩn đất hoang, đắp đê điều, thành lập làng xã... ngoài điền trang các vương hầu còn có thái ấp

-> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và phát triển

b) Thủ công nghiệp :

- Ngoài những ngành nghề thủ công truyền thống : dệt vải, làm đồ gốm ... thời Trần còn có những ngành thủ công đặc sắc : đóng thuyền lớn, chế tạo vũ khí và súng thần cơ

c) Thương nghiệp :

- Chợ búa hình thành khắp nơi, buôn bán tấp nập, sầm uất đặc biệt ở Thăng Long, Vân Đồn

=> Kết luận : Nhà Trần rất quan tâm đến đời sống nhân dân, có nhiều chính sách để khuyến khích sản xuất cùng với sự lao động cần cù của nhân dân, nền kinh tế thời Trần đã nhanh chóng được phục hồi và phát triển

Lê Hiếu
6 tháng 1 2017 lúc 17:12

- Nông nghiệp: công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã được mở rộng, đê điều được củng cố. Các vương hầu quý tộc triệu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang. Nhà Trần ban thái ấp cho quý tộc.
-> Nền nông nghiệp được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
- Ruộng đất tư hữu của địa chủ ngày càng nhiều.
- Thủ công nghiệp : Do nhà nước quản lí rất phát triển và mở rộng gồm nhiều ngành nghề: Làm đồ gốm tráng men, dệt vải, chế tạo vũ khí, đóng thuyền....
-> Thủ công nghiệp phát triển, trình độ kỹ thuật được nâng cao.

=> Kinh tế thời Trần nhanh chóng được phục hồi và phát triển