Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Anh Thư
Xem chi tiết
꧁WღX༺
Xem chi tiết
꧁WღX༺
Xem chi tiết
ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
Xem chi tiết
Lê Tuấn Nghĩa
8 tháng 5 2019 lúc 21:13

1. A=\(\frac{x^2-1}{x^2+1}\)

=> A=\(\frac{x^2+1-2}{x^2+1}\)=1-\(\frac{2}{x^2+1}\)

để A đạt GTNN thì \(\frac{2}{x^2+1}\)đạt GTLN khi đó (x2+1) đạt GTNN 

mà x2+1>=1 suy ra x2+1 đạt GTNN là 1 khĩ=0. 

khi đó A đạt GTLN là A=1-\(\frac{2}{0^2+1}\)=1-2=-1 . khi x=0

zZz Cool Kid_new zZz
8 tháng 5 2019 lúc 21:20

Đặt \(A=\left|x+2017\right|+\left|x-2\right|\)

\(=\left|x+2017\right|+\left|2-x\right|\)

\(\ge\left|x+2017+2-x\right|\)

\(=2019\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:\(-2017\le x\le2\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{\left|x+2017\right|+\left|x-2\right|}\le\frac{1}{2019}\)

Vậy \(B_{max}=\frac{1}{2019}\Leftrightarrow-2017\le x\le2\)

tth_new
9 tháng 5 2019 lúc 9:59

Bài 3: (chắc thế này quá)

\(A\left(x\right)=x^1+x^3+x^5+...+x^{2019}\)

Dãy số trên có số số hạng là: (2019-1) : 2 + 1 = 1010 số hạng.

Thay x = -1 vào A(x) được: \(A=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+..+\left(-1\right)\) (1010 số -1)

\(=1010.\left(-1\right)=-1010\)

Vậy giá trị đa thức A(x) tại x = -1 là  -1010

trịnh thủy tiên
Xem chi tiết
Edowa Conan
20 tháng 8 2016 lúc 21:21

a)\(\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\)

           Vì \(-\left|x+\frac{3}{2}\right|\)\(\le\)0

        Suy ra:\(\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le\frac{1}{4}\)

      Dấu = xảy ra khi \(x+\frac{3}{2}=0\)

                                 \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy Max A=\(\frac{1}{4}\) khi \(x=-\frac{3}{2}\)

b)\(\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\)

        Vì \(-\left|x-\frac{4}{3}\right|\le0;-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le0\)

               Suy ra:\(\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le\frac{5}{3}\)

     Dấu = xảy ra khi \(x-\frac{4}{3}=0;x=\frac{4}{3}\)

                                 \(y+\frac{1}{2}=0;y=-\frac{1}{2}\)

Vậy Max B=\(\frac{5}{3}\) khi \(x=\frac{4}{3};y=-\frac{1}{2}\)

 

Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 8 2016 lúc 21:22

a/ Ta có ; \(\left|x+\frac{3}{2}\right|\ge0\Rightarrow-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le0\Rightarrow\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le\frac{1}{4}\)

Vậy BT đạt giá trị lớn nhất bằng 1/4 khi x = -3/2

b/ \(\begin{cases}\left|x-\frac{4}{3}\right|\ge0\\\left|y+\frac{1}{2}\right|\ge0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}-\left|x-\frac{4}{3}\right|\le0\\-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le0\end{cases}\) 

\(\Rightarrow-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le\frac{5}{3}\)

Vậy BT đạt giá trị lớn nhất bằng 5/3 khi x = 4/3 , y = -1/2

Lightning Farron
20 tháng 8 2016 lúc 21:23

a)Đặt \(A=\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\)

Ta thấy: \(\left|x+\frac{3}{2}\right|\ge0\)

\(\Rightarrow-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}-\left|x+\frac{3}{2}\right|\le\frac{1}{4}-0=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow A\le\frac{1}{4}\)

Dấu = khi \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy MaxA=\(\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

b)Đặt \(B=\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\)

Ta thấy: \(\begin{cases}\left|x-\frac{4}{3}\right|\\\left|y+\frac{1}{2}\right|\end{cases}\ge0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}-\left|x-\frac{4}{3}\right|\\-\left|y+\frac{1}{2}\right|\end{cases}\)\(\le0\)

\(\Rightarrow-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le0\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}-\left|x-\frac{4}{3}\right|-\left|y+\frac{1}{2}\right|\le\frac{5}{3}-0=\frac{5}{3}\)

\(\Rightarrow B\le\frac{5}{3}\)

Dấu = khi \(\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

Vậy MaxB=\(\frac{5}{3}\Leftrightarrow\)\(\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\y=-\frac{1}{2}\end{cases}\)

 

 

Trần Huyền
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 9 2020 lúc 14:45

Mình tách thành hai phần nhìn cho dễ hiểu nhé !

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4\\x\ne9\end{cases}}\)

+) \(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-1\)

\(=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-1=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}\)

+) \(\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{9-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{x-9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{x-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\frac{9-x+x-9-x+4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{4-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

=> \(\frac{-3}{\sqrt{x}+3}\div\frac{4-x}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{-3}{\sqrt{x}+3}\times\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{4-x}\)

\(=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{x-4}=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{3}{\sqrt{x}+2}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
cao van duc
10 tháng 7 2018 lúc 21:14

1.(√x -2)^2 ≥ 0 --> x -4√x +4 ≥ 0 --> x+16 ≥ 12 +4√x --> (x+16)/(3+√x) ≥4 
--> Pmin=4 khi x=4

HUYNHTRONGTU
4 tháng 5 2021 lúc 15:00

2. Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\)1

=> M=2x2-8x+\(\sqrt{x^2-4x+5}\)+6=2(t2-5)+t+6

<=> M=2t2+t-4\(\ge\)2.12+1-4=-1

Mmin=-1 khi t=1 hay x=2

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết
Lê Thụy Sĩ
Xem chi tiết