lập văn bản cáo trước khi và sau khi cảm hóa sgk ngữ văn kết nối chi thức á
em hãy viết đoạn văn nêu cảm xúc suy nghĩ của mành sau khi đọc xong văn băn ''đi lấy mật''trang 18
(SGK kết nối chi thức văn 6 tập 1)
Sau khi đọc xong "Đi lấy mật", em cảm thấy vô cùng ngưỡng mộ những người nông dân đi lấy mật ong rừng ở vườn U Minh. Họ đều là những người thạo nghề và đầy sáng tạo độc đáo trong cách nuôi ong khiến An không khỏi trầm trồ. Để "thuần hóa ong rừng" không phải chuyện đơn giản mà cần đòi hỏi cả kiến thức, kinh nghiệm và trải nghiệm. Đọc xong tác phẩm đã giúp em hiểu hơn về cuộc sống và công việc của những người dân ở vùng đất U Minh và trân trọng công sức lao động vất vả của họ.
văn 8 kết nối tri thức ,tìm chi tiết suy nghĩ ,hành động ,lời nói,tâm trạng của trần quốc toản trước kiết kiến vua, khi yết kiến vua và sau khi yết kiến vua trong văn bản lá cờ thêu sáu chữ vàng
Dòng nào nêu không đúng những điều lưu ý khi thiết kế hình thức văn bản quảng cáo kết hợp ngôn ngữ với hình ảnh?
A. Chú ý tỉ lệ giữa lời và hình ảnh sao cho hài hòa, hấp dẫn.
B. Hình ảnh là phải mang tính thẩm mĩ.
C. Cách trình bày phải gây ấn tượng sâu đậm, thu hút người xem.
D. Nhạc nền và lời giới thiệu phải mang tính nghệ thuật cao.
- Xem lại phần Kiến thức ngữ văn và nội dung bài Nguyễn Trãi – cuộc đời và sự nghiệp để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này.
- Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Đại cáo bình Ngô: Cuối tháng 12 năm Đinh Mùi, 1427, sau khi chiến tranh kết thúc, Lê Lợi giao cho Nguyễn Trãi viết Đại cáo, trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân cuộc kháng chiến của nhân dân Đại Việt chống quân Minh xâm lược đã toàn thắng, khẳng định chủ quyền độc lập của nước Đại Việt. Đại cáo bình Ngô được đánh giá là áng “thiên cổ hùng văn” (áng văn hùng trảng muôn đời), là “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc”.
Bài Đại cáo được viết bằng văn biển ngẫu, bố cục gồm bốn phần.
- Các em đọc kĩ Đại cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi và chú ý những thông tin chính quan trọng trong sách giáo khoa.
+ Bài Đại cáo được viết bằng văn biển ngẫu, bố cục gồm bốn phần.
+ Nguyễn Trãi Sinh năm 1380, hiệu là Ức Trai, quê gốc ở làng Chi Ngại, huyện Phượng Sơn, lộ Lạng Giang (nay thuộc Chí Linh, Hải Dương), sau dời về làng Ngọc Ổi, xã Sơn Nam Thượng, huyện Thượng Phúc, lộ Đông Đô (nay thuộc Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội).
+ Năm 1400, Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh, hai cha con ông đều ra làm quan nhà Hồ. Năm 1406, giặc Minh cướp nước ta, Nguyễn Phi Khanh bị bắt sang Trung Quốc. Tương truyền, Nguyễn Trãi để giữ trọn đạo hiếu định đi cùng cha, nhưng nghe lời cha dặn, ông đã quay về tìm đường cứu nước.
+ Ông tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, dâng Bình Ngô sách (Kế sách đánh đuổi quân Minh), củng Lê Lợi và các tướng lĩnh bàn bạc việc quân, vạch ra đường lối chiến lược của cuộc khởi nghĩa
+ Sau ngày hoà bình lập lại, Nguyễn Trãi đem hết tâm huyết, tài năng, sức lực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước. Tuy nhiên, do những mâu thuẫn nội bộ của triều đình phong kiến, do bọn quyền thân, gian thân lộng hành, Nguyễn Trãi không còn được tin dùng như trước. Ông lui về ở ẩn tại Côn Sơn nhưng rồi lại hăm hở ra giúp đời, giúp nước khi được vua Lê Thái Tông trọng dụng.
+ Giữa lúc Nguyễn Trãi đang giữ trọng trách công việc quốc gia thì năm 1442 xảy ra vụ án Lệ Chi viên (Trại Vải ở Gia Lương, Bắc Ninh) đầy oan khốc khiến ông bị khép tội “tru di tam tộc” (giết cả ba họ).
+ Năm 1464, Lê Thánh Tông đã minh oan cho Nguyễn Trãi, cho sưu tầm lại thơ văn của ông. Năm 1980, nhân Kỉ niệm 600 năm sinh của ông, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO) đã vinh danh Nguyễn Trãi là Danh nhân văn hoá kiệt xuất.
+ Nguyễn Trãi là một tài năng lỗi lạc về tư tưởng, chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá, văn học,...
Viết kết nối với đọc:
Tưởng tượng và viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé.
Cáo cứ nhìn theo bóng dáng của hoàng tử bé và phi thuyền của cậu dần biến mất trên thế gian. Cáo ngậm ngùi, chùi đi giọt nước mắt đã rưng rưng. Cáo ngước mãi lên theo hình bóng phi thuyền ấy cho đến khi mất hẳn. Cáo buồn và cáo vẫn nở một nụ cười gượng gạo. Cáo thầm cảm ơn cuộc đời đã đem cho mình một người bạn tuyệt vời như hoàng tử bé, dù là ngắn ngủi. Cho đến khi không còn nhìn thấy bóng dáng phi thuyền nữa, cáo thầm nói "Hãy luôn cảm hóa bông hồng tuyệt đẹp của đời cậu nhé, hoàng tử bé!".
Tham khảo:
Sau khi hoàng tử bé rời đi, cáo trở về cánh đồng lúa mì. Nó ngồi lặng im, vẻ mặt buồn bã. Đôi mắt hướng về phía chân trời. Đến khi nhìn thấy màu vàng của những bông lúa mì, cáo mỉm cười. Nó nhớ đến hoàng tử bé, tưởng tượng ra ngày gặp lại cậu. Khi đó, cáo sẽ tặng cho hoàng tử bé món quà bí mật mà nó đã hứa.
Sao bài của bạn giống bài của tôi . Ý tôi là bài tập về nhà ý
Đề: Câu 1: Hãy chỉ ra và so sánh cây cổ thụ trước khi vượt thác và sau khi vượt thác trong văn bản« Vượt Thác».Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trong văn bản«Vượt thác».( * Lưu ý: lập dàn ý và viết câu mở đoạn, kết đoạn).
Làm hộ mik với pls
1. Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Đó là các hình ảnh:
- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.
Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu (chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ): thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.
2. Bài làm
Sự quan sát tinh tế của nhà văn. Bằng sự cảm nhận của thị giác và thính giác, tác giả đã mở ra trước mắt người đọc những vẻ đẹp riêng biệt và độc đáo của vùng sông nước Cà Mau. Qua các động từ “thoát qua”, “đổ ra”, “xuôi giữa dòng” mà tác giả sử dụng đã giúp chúng ta hình dung được cảnh sông nước ở đây. Muốn tới dòng sông Năm Căn rộng lớn ấy phải qua những con kênh rạch nhỏ rất khó khăn, trắc trở. Hình ảnh xuôi dòng đã diễn tả con thuyền đang nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước êm ả sau những phút thăng trầm nơi kênh, rạch. Nghệ thuật miêu tả của tác giả thật đặc sắc, tài tình.
Đề bài: Hãy tóm tắt văn bản "Lá cờ thêu sáu chữ vàng"~Nguyễn Huy Tưởng(SGK Ngữ Văn 8- bộ Kết nối tri thức) trong khoảng 20 dòng.