Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lê hồng phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
10 tháng 2 2020 lúc 17:52

A B C K H

Xét tam giác AKC và tam giác AHB có:

AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A ) ( gt )

Góc A là góc chung

Góc AKC = góc AHB ( = 90 độ ) ( gt )

=> Tam giác AKC = tam giác AHB ( ch.gn )

=> AK = AH ( 2 cạnh tương ứng )

Khách vãng lai đã xóa
QuocDat
10 tháng 2 2020 lúc 17:53

tham khảo  : https://olm.vn/hoi-dap/detail/1054572378.html

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn anh tài
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 1 2022 lúc 7:12

Ta có: ΔABC cân tại A

=> Góc B = góc C

=> AB = AC

Xét 2 ΔKBC và ΔHCB có

Góc B = góc C

BC chung

Góc BKC = góc BHC = 90o

=> ΔKBC = ΔHCB  (c - g - c)

=> BK = HC

Mà AB = AC (cmt)

=> AK = AH (dpcm)

Rhider
26 tháng 1 2022 lúc 7:25

Xét tam giác vuông \(ABH\)và tam giác \(ACK\) có :

\(AB=AC\) ( tam giác ABC cân tại A )

A chung

Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACK\)

\(\Leftrightarrow AH=AK\)

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trà My
31 tháng 1 2019 lúc 12:44

 tam giác ABHvà tam giác AKCcó:

góc AKO = góc AHO=90độ do BH vuông góc AC;CK vuông góc AB(gt) (1)

AB=AC do tam giác ABC cân tại A (gt) (2)

CHung góc A (3)

(1)(2)(3)=> tam giác ABH= tam giác ACK(ch-gn)

=> AH=AK(đn)

Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 17:56

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

=>AH=AK

b: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

=>\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Ta có: AK+KB=AB

AH+HC=AC

mà AK=AH và AB=AC

nên KB=HC

Xét ΔIKB vuông tại K và ΔIHC vuông tại H có

KB=HC

\(\widehat{KBI}=\widehat{HCI}\)

Do đó: ΔIKB=ΔIHC

c: ta có: ΔIKB=ΔIHC

=>IB=IC

Xét ΔABI và ΔACI có

AB=AC

BI=CI

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

d: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(2)

ta có: MB=MC

=>M nằm trên đường trung trực của BC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,I,M thẳng hàng

Duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2023 lúc 18:58

loading...

loading...

PHAMTHANHPHAT
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tuấn
10 tháng 5 2018 lúc 11:25

a, Xét \(\Delta\)tam giác vuông AKC và tam giác vuông AHB ta có :
 AB=AC(do tam giácABC cân tại a)
góc A chung
=}tam giácAkc =tam giác AHB (ch_gn)
=}AH=AK(2 cạnh tương ứng)
b,Do AK=AH(cm câu a)=} I thuộc phân giác góc A
=}AI  là phân giác góc A
k hộ mình nhé

tíntiếnngân
10 tháng 5 2018 lúc 11:38

a) Xét  ΔACK và  ΔABH

Ta có: ∠AKC = ∠AHB = 900 (gt)

AB = AC (ΔABC cân tại A)

∠BAC chung

nên ΔACK =  ΔABH (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

suy ra AH = AK

b) Ta có BH⊥AC; CK⊥AB(gt)

mà BH và CK cắt nhau tại I

nên I là trực tâm của ΔABC

suy ra AI là đường cao của ΔABC

mà ΔABC cân tại A 

nên AI la Phân giác của  ∠BAC

Sói nhỏ cô đơn
20 tháng 4 2020 lúc 16:49

a) Xét tam giác vuông  ABH và tam giác vuông  ACK có :

        AB=AC (tam giác ABC cân tại A) 

        Góc A : góc chung

=> tam giác ABH=tam giác ACK(g.c.g) 

=>AH=AK (2 cạnh tương ứng) 

 b) Xét tam giác vuông AKI và tam giác vuông AHI có :

      AH = AK (theo a) 

      AI : cạnh chung 

=>tam giác AKI và tam giác AHI (ch. cgv)

=>góc KAI=góc HAI(2 góc tương ứng) 

=>AI là tia đối của góc A

HƠI DÀI XÍU THÔNG CẢM NHÉ 😋😋😋

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Hải
Xem chi tiết
Băng băng
26 tháng 7 2017 lúc 21:09

Toán lp 7 hả mk ko quen

Năm nay mk mới chỉ lên lớp 7 thôi

Năm nay mk mới được học kiến thức của lp 7 lên mk ko thể giải được bài toán này

Những xin bn Nguyễn Thị Thanh Hải hãy cho mk 1 L-I-K-E

~Chúc bn Nguyễn Thị Thanh Hải học giỏi~ 

     Gặp nhiều may mắn trong cuộc sống

Lục Vân Ca
Xem chi tiết
MONSTER #8
Xem chi tiết