1.tìm x
x^3-3x^2+2x-6=0
2.CMR
nếu n là số tự nhiên lẻ thì A=n^3+2n^2-n-3 chia hết cho8
1/
a/Chứng minh rằng với mọi số nguyên a thì(a+2)2-a(a-2)2chia hết cho 4
b/Tìm số nguyên n để giá trị của biểu thức A chia hết cho giá trị của biểu thức B.
A=n3+2n2-3n+2; B=n-1
2/
a/Làm tính chia: (x4-2x3+2x-1):(x2-1)
b/Tìm n thuộc Z để 2n2+5n-1 chia hết cho 2n-1
3/Chứng minh rừng với mọi số nguyên n thì:
a/n2(n+1)+2n(n+1) chia hết cho 6
b/(2n-1)3-(2n-1) chia hết cho8
c/(n+7)2-(n-5)2 chia hết cho 24
tìm số nguyên x biết
3x+12=2x-4
14-3x=-x+4
2(x-2)+7=x-25
|a+3|=-3
tìm số nguyên n để
a, n+5 chia hết cho n-1
b,2n-4 chia hết cho n+2
c, 6n+4 chia hết cho 2n+1
d,3-2n chia hết cho n+1
3x+12=2x-4
3x-2x=-4-12
1x=-16
x=-16:1 =>x=-16
14-3x=x+4
-3x-x=4-14
-4x=-10
x=-10:-4 =>x=-10/-4
2(x-2)+7=x-25
2x-4+7=x-25
2x-x=-25+4-7
2x=-28
x=-28;2 =>x=-14
|a+3|=-3
a+3=-3 hoặc a+3=3
a=-6 hoặc a=0
tìm x thì dễ rồi , mình làm tìm n nhá
a, ta có n+5=n-1+6
mà n-1 chia hết cho n-1
suy ra để n là số nguyên thì 6 chia hết cho n
suy ra n là ước của 6 ={
±1;
|
Bài 5.5: Tìm x: (2x-3)(x+1)+(4x\(^3\)-6x\(^2\)-6x):(-2x)=18
Bài 6.1: Tìm số tự nhiên n để: 5x\(^{n-2}\):3x\(^2\)
Bài 6.2: Tìm số tự nhiên n để đa thức x\(^{n-1}\)-3x\(^2\):2x\(^2\)
Bài 6.3: Tìm n ∈ N để phép tính chia sau là phép chia hết:
3x\(^7\)y\(^7\)-4x\(^6\)y\(^6\)-5x\(^3\)y\(^3\):(2x\(^n\)y\(^n\))
Trả lời nhanh giúp mìn nhóe!
Bài 5.5:
\(\left(2x-3\right)\left(x+1\right)+\left(4x^3-6x^2-6x\right):\left(-2x\right)=18\)
\(\Leftrightarrow\left(2x^2+2x-3x-3\right)+2x\cdot\left(2x^2-3x-3\right):\left(-2x\right)=18\)
\(\Leftrightarrow2x^2-x-3-2x^2+3x+3=18\)
\(\Leftrightarrow2x=18\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=9\)
bài 1:tìm x
a)2(x+2)+3x=29
b)720:[41-(2x-5)]=2 mũ 3 nhân 5
c)(x+1)+(x+2)+(x+2)+...+(x+100)=5750
bài 2:tìm số tự nhiên n biết
a)n+5 chia hết cho n
b)2016.(n-3)+11 chia hết cho n-3
c)n mũ 2+2n+3 chia hết cho n+2
Tìm n biết n là số tự nhiên.
a) n+6 chia hết cho n+2
b) 2n+3 chia hết cho n-2
c) 3n+1 chia hết cho 11-2n
1 Cho số tự nhiên n với n > 2. Biết 2n - 1 là 1 số nguyên tố. Chứng tỏ rằng số 2n + 1 là hợp số
2 Cho 3 số: p, p+2014.k, p+2014.k là các số nguyên tố lớn hơn 3 vá p chia cho 3 dư 1. Chứng minh rằng k chia hết cho 6
3 Cho 2 số tự nhiên a và b, trong đó a là số lẻ. Chứng minh rằng 2 số a và a.b+22013là 2 số nguyên tố cùng nhau
4 Cho m và n là các số tự nhiên, m là số lẻ. Chứng tỏ rằng m và mn+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau
5 Cho A=32011-32010+...+33-32+3-1. Chứng minh rằng a=(32012-1) : 4
6 Cho số abc chia hết cho 37. Chứng minh rằng số bca chia hết cho 37
1) Chứng minh rằng :
a) Tổng hai số tự nhiên lẻ liên tiếp thì chia hết cho 4
b) Tổng ba số tự nhiên chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6
2) Tìm số tự nhiên n, sao cho
a) n2 - 4 chia hết cho n - 3
b) n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4
3) Tìm số tự nhiên a: b biết :
a) ( a + 1 ) x ( 2y - 1 ) = 12
b) ( 3a - 2 ) x ( 2b - 3 ) = 1
c) a + 6 = b x ( a - 1 )
d) ( 2a + 3 ) x ( b - 1 ) = 15
e) a + 4 = b x ( a + 1 )
Mình cần gấp lắm ! Ai biết xin giúp mình ! Cảm ơn nhiều !
cíu t đi =))
a,chứng minh mọi n ϵ N* ta luôn có
1^2 + 2^2 + 3^2 +...+ n^2 = n ( n+1 ) ( 2n+1 ) chia 6
b,Chứng minh rằng A = 1.5 + 2.6 +3.7 +.... + 2023.2027 chia hết cho các số 11, 23 và 2023.
c,Tìm tất cả các số tự nhiên n ( 1 ≤ n ≤ 2000) để biểu thức B = 1.3 + 2.4 +... n ( n + 2 ) chia hết cho 2027.
a) Giả sử \(S_n=1^2+2^2+3^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(\forall n\inℕ^∗\right)\)
- Với \(n=1:\)
\(S_n=\dfrac{1.\left(1+1\right)\left(2.1+1\right)}{6}=\dfrac{2.3}{6}=1\left(luôn.đúng\right)\)
- Với \(n=k:\)
\(S_k=1^2+2^2+3^2+...+k^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\left(\forall k\inℕ^∗\right)\left(luôn.đúng\right)\)
- Với \(n=k+1:\)
\(S_{k+1}=1^2+2^2+3^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)+6\left(k+1\right)^2}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[k\left(2k+1\right)+6\left(k+1\right)\right]}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[2k^2+7k+6\right]}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[2k^2+3k+4k+6\right]}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[2k\left(k+\dfrac{3}{2}\right)+4\left(k+\dfrac{3}{2}\right)\right]}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[\left(2k+4\right)\left(k+\dfrac{3}{2}\right)\right]}{6}\)
\(\Rightarrow S_{k+1}=\dfrac{\left(k+1\right)\left[\left(k+2\right)\left(2k+3\right)\right]}{6}\) (Đúng với \(n=k+1\))
Vậy \(S_n=1^2+2^2+3^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\left(\forall n\inℕ^∗\right)\left(dpcm\right)\)
r đáp án đâu :)) t bị ngu lên đây thành bị khờ =))))))))
tìm số tự nhiên n để
a. n+4 chia hết n+1
b. (n+1)*(n^2+2n+3) là số nguyên tố
c. n-1 chia hết n-6
a . n+4\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)(n+1)+3 \(⋮\)n+1
mà n+1 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)3\(⋮\)n+1 hay n+1 \(\in\)ước của 3
ta có bảng sau:
n+1 | -1 | 1 | 3 | -3 |
n | -2 | 0 | 2 | -4 |
vậy n \(\in\)(-2;0;2;-4)
các bài sau cứ làm tưng tự nhé