Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2019 lúc 4:10

๖ۣۜTina Ss
Xem chi tiết
Hà Khánh Ngân
30 tháng 9 2016 lúc 21:38

Biểu diễn lực - Sự cân bằng - Quán tính

Hà Khánh Ngân
30 tháng 9 2016 lúc 21:39

Biểu diễn lực - Sự cân bằng - Quán tính

tran loc
2 tháng 3 2023 lúc 14:56

loading...  loading...  help

29.Trịnh Ánh Ngọc 8a16
Xem chi tiết
trương khoa
19 tháng 11 2021 lúc 14:43

B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 14:43

B

sky12
19 tháng 11 2021 lúc 14:44

Hai lực cân bằng là hai lực : *

A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều

B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

C. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

D. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Chiến Lê Minh
27 tháng 11 2016 lúc 17:19

cùng chiều : F=F1+F2=7 N.

ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).

tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.

Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .

Phạm Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Triêt
6 tháng 10 2016 lúc 21:05

a) gọi A và B là hai điểm cuối của vtF1 và vtF2 
dựng hình bình hành OACB, qui tắc hình bình hành ta có: 
vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC 
về độ lớn ta thấy: 
gócOAC = 180o - 120o = 60o (2 góc kề bù của hbh) 
OA = AC = 100N 
=> tgiác OAC cân, có 1 góc 60o nên là tgiác đều 
=> F = OC = OA = F1 = 100N 

b) vẫn dựng hình bình hành OACB như trên 
do giả thiết OA_|_OB nên OACB là hình chữ nhật 
có OC = √(OA²+AC²) = √(30²+40²) = 50 

vtF = vtF1 + vtF2 = vtOA + vtOB = vtOC 
độ lớn: F = OC = 50N 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2018 lúc 15:05

Nguyen Dang Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 5 2017 lúc 6:22

Đáp án C

Hai lực bằng nhau:  F = 2 F 1 cos α 2 = 2.45. c o s 60 0 = 45 N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2018 lúc 13:34