Một giá đỡ gắn vào tường như hình bên. Tam giác ABC vuông cân vuông cân tại đỉnh C. Người ta treo vào điểm A một vật nặng 5N. Cường độ hai lực tác động vào tường tại điểm B và C là
Độ lớn F của hợp lực F → của hai lực đồng quy F 1 → v à F 2 → hợp với nhau góc α là:
A. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2 cos α
B. F = F 1 2 + F 2 2 - 2 F 1 F 2 cos α
C. F = F 1 2 + F 2 2 + F 1 F 2 cos α
D. F = F 1 2 + F 2 2 + 2 F 1 F 2
Một người dùng búa để nhổ một chiếc đinh (hình vẽ). Khi người ấy tác dụng một lực 50 N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động. Lực cản của gỗ tác dụng vào đinh là
A. 1000 N
B. 500 N
C. 2000 N
D. 200 N
Tính thể tích của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=3 biết rằng thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x 0 ≤ x ≤ 3 là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 2 9 - x 2
A. 16
B. 17
C. 19
D. 18
Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=3, biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ 3 ) là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 2 9 − x 2 .
A. V = 4 π ∫ 0 3 9 − x 2 d x
B. V = ∫ 0 3 2 x 9 − x 2 d x
C. V = 2 ∫ 0 3 x + 2 9 − x 2 d x
D. V = ∫ 0 3 x + 2 9 − x 2 d x
Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x=0 và x=3, biết rằng thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x ( 0 ≤ x ≤ 3 ) là một hình chữ nhật có hai kích thước là x và 2 9 − x 2 .
A. V = 4 π ∫ 0 3 9 − x 2 d x
B. V = ∫ 0 3 2 x 9 − x 2 d x
C. V = 2 ∫ 0 3 x + 2 9 − x 2 d x
D. V = ∫ 0 3 x + 2 9 − x 2 d x
Tính thể tích V của phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng x = 1 và x = 3, biết rằng khi cắt vật thể bởi mặt phẳng tùy ý vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ x 1 ≤ x ≤ 3 thì được thiết diện là một hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là 3x và 3 x 2 − 2
A. V = 32 + 2 15
B. V = 124 π 3
C. V = 124 3
D. V = ( 32 + 2 15 ) π
Một nguồn âm đẳng hướng đặt tại điểm O có công suất truyền âm không đổi. Mức cường độ âm tại điểm M cách O một khoảng R được tính bởi công thức L M = log k R 2 (Ben) với k là hằng số. Biết điểm thuộc đoạn thẳng AB và mức cường độ âm tại A và B lần lượt là L A = 3 (Ben) và L B = 5 (Ben). Tính mức cường độ âm tại trung điểm AB (làm tròn đến 2 chữ số sau dấu phẩy).
A. 3,59 (Ben).
B. 3,06 (Ben).
C. 3,69 (Ben).
D. 4 (Ben).
Cho (C) là đồ thị của hàm số y = x - 3 x + 1 . Biết rằng, chỉ có hai điểm thuộc đồ thị (C) cách đều hai điểm A(2;0) và B(0;-2). Gọi các điểm đó lần lượt là M và N. Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN.
A. I(-1;1)
B. I 0 ; - 3 2
C. I 0 ; 3 2
D. I(-2;2)