I1=\(\dfrac{R_2}{R_1+R_2}\times I_{12}\)
cm giúp mình vs cố gáng nhanh nhanh giúp mình
CMR: Rtđ=\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
Ta có
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{R_2}{R_1.R_2}+\dfrac{R_1}{R_1.R_2}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1.R_2}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{R_1+R_2}{R_1.R_2}\\ \Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
\(I=\frac{R_2}{R_1+R_2}\times I\)
Cho 2 đường tròn (\(O_1\),\(R_1\)) và (\(O_2\),\(R_2\)) tiếp tuyến tại A .Hai điểm B,C di chuyển trên (\(O_1\)) và (\(O_2\)) sao cho góc BAC=\(90^0\).Vẽ AH \(\perp\)BC tại H .Chứng minh AH \(\le\)\(\dfrac{2R_1.R_2}{R_1+R_2}\)
Thứ nhất: $(O_1); (O_2)$ tiếp xúc nhau tại $A$ chứ không phải tiếp tuyến tại $A$.
Thứ hai: $(O_1)$ và $(O_2)$ tiếp xúc trong, tiếp xúc ngoài hay đề chỉ nói chung chung là tiếp xúc thôi hả bạn?
Gọi \(r_1,r_2,r_3\) là số dư của phép chia 9876,54321012345 cho 12345;67890;246801 . Tìm UWCLN,BCNN của \(r_1,r_2,r_3\)
HELP ME.... mình cảm ơn
CMR: \(\dfrac{1}{R_{tđ_{ }}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
+ Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và các điện trở là: \(I=\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}};I_1=\dfrac{U_1}{R_1};I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)
+ Mặt khác, mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song nên ta có:
U= U1= U2 ; I=I1 + I2
➩ \(\dfrac{U}{R_{t\text{đ}}}=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}\)
➩ \(\dfrac{1}{R_{t\text{đ}}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\)
Cho 3 điện trở \(R_1,R_2,R_3.\) Hỏi có bao nhiêu cách mắc điện trở này thành mạch điện. Với mỗi mạch điện tính \(R_{tươngđương}\) ; với \(R_1=2ôm\) ,\(R_2=4ôm,\) \(R_3=6ôm\)
cho \(R_1;R_2;R_3\) mắc nối tiếp , biết \(R_1\)=1Ω;\(R_2=2\Omega;R_3=2\Omega;U_{AB}=16V\) TÌM
a)điện trở tương đương của đoạn mạch
b)hiệu điện thế đầu mỗi điện trở
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)
\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)
Có hai điện trở \(R_1\) và \(R_2\). Biết \(R_2\)=3\(R_1\) và khi mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của mạch là R=8Ω.Tìm \(R_1\) và \(R_2\)
Tóm tắt :
\(R_1ntR_2\)
\(R_2=3R_1\)
\(R_{tđ}=8\Omega\)
R1 =? ; R2 =?
GIẢI :
Ta có : R1 nt R2 nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=8\)
Lại có : \(R_2=3R_1\)
Suy ra : \(R_{tđ}=3R_1+R_1=4R_1\)
Thay số tính ta có : \(8=4R_1\Rightarrow R_1=2\Omega\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=3R_2=>R_2=6\Omega\)
Vậy điện trở R1 là 2\(\Omega\) và điện trở R2 là 6\(\Omega\)
Vi R1 nt R2 , ta có :
Rtd =R1 +R2
<=> Rtd = R1 + 3R1
<=> R1 = \(\dfrac{R_{td}}{4}\) = \(\dfrac{8}{4}\) =2 ( \(\Omega\) )
=> R2 = 3R1 = 3.2 =6 (\(\Omega\))
Vậy điện trở ..........
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp và mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi dây dẫn. Chứng minh U1= U. \(\frac{R_1}{\left(R_1+R_2\right)}\); U2= U.\(\frac{R_2}{\left(R_1+R_2\right)}\)