Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sky ler
Xem chi tiết
Đoàn Tùng Dương
6 tháng 12 2021 lúc 21:53

tìm giá trị x để biểu thức nguyên

D=2x-3/x+5 

E=x^2-5/x-3

Khách vãng lai đã xóa
Vy Trần
Xem chi tiết
@DanHee
8 tháng 8 2023 lúc 20:05

\(A=\dfrac{x+2}{x+1}=1+\dfrac{1}{x+1}\)

Để A nguyên : 

\(x+1\inƯ\left(1\right)\\ Ư\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=-1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

trinh thi oanh
Xem chi tiết
Nguyen Kim Minh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 7 2015 lúc 19:31

\(\frac{x^2-x^3}{x-1}=\frac{x^2.\left(1-x\right)}{x-1}\) nguyên

<=> x - 1 \(\in\) Ư(x2)

<=> x - 1 \(\in\) {1; x; x2}

=> x = 2 (loại các trường hợp còn lại vì x là số nguyên)

Nguyen Kim Minh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2023 lúc 8:27

1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3

=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)

2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)

Nguyen Kim Minh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
28 tháng 7 2015 lúc 19:24

x+5/x-1 là số nguyên=>x+5 chia hết cho x-1

=>(x-1)+6 chia hết cho x-1

=>6 chia hết cho x-1

=>x-1=-6;-3;-2;-1;1;2;3;6

=>x=-5;-2;-1;0;2;3;4;7

Hồ Thu Giang
28 tháng 7 2015 lúc 19:25

Để phân số trên là số nguyên 

=> x+5 chia heetscho x-1

=> x-1+6 chia hết cho x-1

Vì x-1 chia hết cho x-1

=>6 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(6)

x-1x
12
-10
23
-2-1
34
-3-2
67
-6-5  

KL: x thuộc...........................

Thuy Tran
Xem chi tiết
Gia Huy
26 tháng 6 2023 lúc 15:45

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.

ßا§™
Xem chi tiết