Cách vẽ đậm nhạt cho bức tranh
EM HÃY VẼ MỘT BỨC TRANH LỌ HOA VÀ QUẢ
Khổ giấy : A4
Màu : Tự do
Mẫu vật: Tùy theo điều kiện ở nhà mình mà chọn mẫu phù hợp
Chú ý: Các bạn nhớ chuyển màu đậm nhạt
Vẽ tranh tô đậm nhạt
Mình ngồi vẽ chơi, không biết có hợp với đề tài không nữa =]]
Truyện vui sau dùng một số từ (in đậm) không đúng. Em hãy sửa lại cho đúng bằng cách bỏ hoặc thay các từ ấy bằng những từ phù hợp. Giải thích vì sao em sửa như vậy.
Bò ăn cỏ
Khách: Sao bức tranh này không có hình gì, thưa ông?
Hoạ sĩ: Bức tranh đó vẽ một con bò sẽ ăn cỏ đấy, ông ạ.
Khách: Tôi có thấy cỏ đâu?
Hoạ sĩ: Con bò đang ăn hết rồi, thưa ông.
Khách: Thế con bò đâu?
Hoạ sĩ: Thưa ông, con bò không đời nào đứng ì ở đó sau khi sắp ăn hết cỏ.
- Em sẽ:
+ Sửa từ “sẽ” thành “đang” vì đây là hoạt động đang xảy ra.
+ Sửa từ “đang” thành “đã” vì đây là hành động đã xảy ra rồi.
Đề 5:Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh đó là một màu xanh có nhiều sắc độ, đậm nhạt khác nhau: màu xanh của da trời, màu xanh của nước biếc, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ…Cứ mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
(Theo Đất nước ngàn năm)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn trích.
Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Đề 5:Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Sông Hương là một bức tranh phong cảnh khổ dài mà mỗi đoạn, mỗi khúc đều có vẻ đẹp riêng của nó. Bao trùm lên cả bức tranh đó là một màu xanh có nhiều sắc độ, đậm nhạt khác nhau: màu xanh của da trời, màu xanh của nước biếc, màu xanh non của những bãi ngô, thảm cỏ…Cứ mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ. Hương Giang bỗng thay chiếc áo xanh hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường.
(Theo Đất nước ngàn năm)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính.
Câu 2: Chỉ ra biện pháp tu từ có trong đoạn trích.
Câu 3: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Nêu nội dung chính của đoạn trích.
Câu 1: PTBĐ chính: miêu tả
Câu 2: Các BPTT có trg đoạn trích: nhân hóa, so sánh
Câu 3: TD của nhân hóa: làm cho SV trở nên sinh động, dễ hình dung, gần gũi và thêm phần gợi tả gợi cảm
TD của so sánh: khiến sự vật dễ liên tưởng, dễ hình dung trong mắt độc giả hơn và tăng thêm vẻ đẹp cho SV được so sánh
Câu 4: Nội dung của đoạn trích: Miêu tả về vẻ đẹp của phong cảnh sông Hương và hình ảnh của nó vào mùa hè.
Theo em,sự khác nhau và giống nhau giữa vẽ đậm nhạt bằng bút chì và vẽ màu cho tranh tĩnh vật và gì?
Em hãy cho biết các bước vẽ đậm nhạt?
A. Xác định chiều ánh sáng chính chiếu vào
B.Phân mảng đậm nhạt dựa vào cấu trúc của mẫu
C.Vẽ đậm nhạt bằng các sợi chì đan xen vào nhau.
Câu 1: Bước “vẽ đậm nhạt” trong vẽ theo mẫu là bước đầu tiên hay bước cuối cùng?
a. Bước hai b. Bước đầu tiên
c. Bước cuối cùng d. Bước ba
Câu 2: Tranh dân gian còn được gọi là tranh gì?
a. Tranh tết b. Tranh cổ
c. Tranh thờ cúng d. Còn có tên gọi khác
Câu 3: Gọi là tranh Đông Hồ, vì sao?
a. Được sản xuất tại làng Đông Hồ b. Được trưng bày tại làng Đông Hồ
c Được bày bán tại làng Đông Hồ d. Cả a,b đều đúng
Câu hỏi:
Bức tranh thứ nhất là bộ phim Hoàng Châu Cách Cách,bức tranh thứ hai vẽ 3 cái ly.Hỏi bức tranh thứ ba vẽ cái gì?
Vẽ về bảng bào cáo
Ahihi Ahihi Ahihi