Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 11 2021 lúc 20:25

\(\sqrt{2x+5}\) xác định khi \(2x+5\ge0\Rightarrow2x\ge-5\Rightarrow x\ge-\dfrac{5}{2}\)

Phía sau một cô gái
6 tháng 11 2021 lúc 20:25

\(\sqrt{2x+5}\le0\Leftrightarrow2x+5\le0\Leftrightarrow2x\le-5\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-5}{2}\)

\(\Rightarrow\) Đáp án:   A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 20:44

Chọn A

Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 11 2021 lúc 20:09

ĐKXĐ: \(2x-3\ge0\\ \Rightarrow2x\ge0+3\\ \Rightarrow2x\ge3\\ \Rightarrow x\ge\dfrac{3}{2}\left(A\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 20:55

Chọn A

Milly BLINK ARMY 97
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 11 2021 lúc 20:19

\(\sqrt{3-2x}\) xác định khi \(3-2x\ge0\Rightarrow2x\le3-0\Rightarrow2x\le3\Rightarrow x\le\dfrac{3}{2}\left(D\right)\)

le bui trung thanh
6 tháng 11 2021 lúc 20:20

câu d

 

hưng phúc
6 tháng 11 2021 lúc 20:21

\(\sqrt{3-2x}\) xác định khi: \(3-2x\ge0\)

Ta giải BPT:

\(3-2x\ge0\)

<=> \(-2x\ge-3\)

<=> \(-2x:\left(-2\right)\le-3:\left(-2\right)\)

<=> \(x\le\dfrac{3}{2}\)

Nguyễn Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 2 2018 lúc 20:35

Ta có : 2x - 37 = (2x + 1) - 38

Do 2x + 1 \(⋮\)2x + 1

Để (2x + 1) - 38 \(⋮\)2x + 1 thì 38 \(⋮\)2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư(38) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm19;\pm38\right\}\)

Lập bảng :

2x + 11-12-219-1938-38
    x  0 -1 ko thõa mãnkhông thõa mãn 9 -10  ko thõa mãnko thõa mãn

Vậy x = {0; -1; 9; -10} thì (2x - 37) \(⋮\)2x + 1

trang hoang dung
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 17:11

a)\(x\left(x-3\right)-2x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

b)\(\left(3x-5\right)\left(5x-7\right)+\left(5x+1\right)\left(2-3x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow15x^2-46x+35-15x^2+7x+2-4=0\)

\(\Leftrightarrow33-39x=0\Leftrightarrow33=39x\Leftrightarrow x=\frac{33}{39}\)

Triệu Minh Anh
10 tháng 6 2017 lúc 21:49

a) \(x\left(x-3\right)-2x+6=0\)

\(x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=2\end{cases}}}\)

b) \((3x-5)(5x-7)+(5x+1)(2-3x)=4\)

\(15x^2-46x+35+10x-15x^2+2-3x-4=0\)

\(33-39x=0\)

\(3\left(11-13x\right)=0\)

\(11-13x=0\)

\(13x=11\)

\(x=\frac{11}{13}\)

Bùi Ngọc Minh Châu
4 tháng 3 2021 lúc 19:56

lớp11

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
1 tháng 7 2017 lúc 8:43

Ko cần đâu bn à mk mong bn đấy

a)\(\left(3x-1\right)\left(5-\frac{1}{2}x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\5-\frac{1}{2}x=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=10\end{cases}}\)

b)\(2\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

    \(2\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{4}\)

    \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{29}{12}\\x=-\frac{13}{12}\end{cases}}\)

Phạm Hồ Thanh Quang
1 tháng 7 2017 lúc 9:16

a)\(\left(3x-1\right)\left(\frac{-1}{2}x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)3x - 1 = 0      hay      \(\frac{-1}{2}\)x + 5 = 0
\(\Leftrightarrow\)3x     = 1         I\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-1}{2}\)x     = -5
\(\Leftrightarrow\)  x     = \(\frac{1}{3}\)  I\(\Leftrightarrow\)            x     = 10

b) 2 I \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)I - \(\frac{3}{2}\)=\(\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\) 2 I\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)I = \(\frac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)    I\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)I = \(\frac{7}{8}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)\(\frac{7}{8}\)          hay     \(\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)\(\frac{-7}{8}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}x\)           = \(\frac{29}{24}\)        I\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}x\)           = \(\frac{-13}{24}\)
\(\Leftrightarrow\)      x              = \(\frac{29}{12}\)        I\(\Leftrightarrow\)      x              = \(\frac{-13}{12}\)

c) (2x +\(\frac{3}{5}\))2 - \(\frac{9}{25}\)= 0
\(\Leftrightarrow\)(2x +\(\frac{3}{5}\))2       = \(\frac{9}{25}\)
\(\Leftrightarrow\) 2x +\(\frac{3}{5}\)         = \(\frac{3}{5}\)    hay      2x +\(\frac{3}{5}\)\(\frac{-3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\) 2x                    = 0           I \(\Leftrightarrow\)2x           = \(\frac{-6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\)   x                    = 0           I \(\Leftrightarrow\) x           = \(\frac{-3}{5}\)

d) 3(x -\(\frac{1}{2}\)) - 5(x +\(\frac{3}{5}\)) = -x + \(\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\)3x - \(\frac{3}{2}\)- 5x - 3 = -x + \(\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\)-2x + x - \(\frac{9}{2}\)\(\frac{1}{5}\)= 0
\(\Leftrightarrow\)-x = \(\frac{-47}{10}\)
\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{47}{10}\)

linh Nguyen
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
15 tháng 9 2018 lúc 20:38

Bạn không bíết làm à ?

_Mặn_
15 tháng 9 2018 lúc 20:41

tham khảo link này ik bn ơi 

https://booktoan.com/giai-bai-tap-toan-6.html

kb nhak

Thanks <3

-
15 tháng 9 2018 lúc 20:43

bài 15

a) Đúng. Hai đường "không thẳng" chính là hai đường cong như trên hình.                       

b) Đúng. Đó chính là đường thẳng AB.

bài 16

a, Qua hai điểm  bao giờ cũng có một đường thẳng nên ta không nói hai điểm thẳng hàng.

b, Đặt cạnh thước đi qua hai điểm, chẳng hạn A,B. Nếu C nằm trên cạnh thước thì ba  điểm đó thẳng hàng, trái lại thì ba điểm đó không thẳng hàng.

bài 17

- Qua điểm A và mỗi điểm B, C, D ta vẽ được 3 đường thẳng là AB, AC, AD.

- Qua điểm B và mỗi điểm C, D ta vẽ được 2 đường thẳng là BC, BD (nếu tính cả điểm A sẽ bị trùng vì ở trên đã có đường thẳng AB rồi).

- Qua điểm C và điểm D ta vẽ được 1 đường thẳng là CD (không tính các điểm còn lại vì sẽ bị trùng, tương tự với điểm D.)

Như vậy, qua 4 điểm A, B, C, D ta vẽ được tất cả 6 đường thẳng, đó là AB, AC, AD, BC, BD, CD.

bài 20

a, M là giao điểm của hai đường thẳng  p và  q.

b, Hai đường thẳng m,n  cắt nhau tại A. đường thẳng p cắt n tại B cắt m tại C.

c, Đường thẳng MN và đường thẳng PQ cắt nhau  tại O.

Vũ Trí Kiên
Xem chi tiết
The Thong's VN Studi...
8 tháng 9 2017 lúc 21:52

Cho mình hỏi ai ra đề vậy?

Giải: 

19^100 = 10^100 + 9^100

             = 1000000000000...(bằng 10 và 100 số không ở sau)

10^31 = 10^30 + 10^1

            =1000000000...(bằng 10 và 30 số 0 phía sau)

Mình giải tới đó bạn tự suy luận tiép nhé!

Vũ Trí Kiên
8 tháng 9 2017 lúc 21:53

mik cảm ơn bạn nhiều

The Thong's VN Studi...
8 tháng 9 2017 lúc 21:54

Friend với minh nhé!

Hương Nguyễn
Xem chi tiết
Hanni - Linh :))
2 tháng 4 2023 lúc 20:56

1.B

2.A

3.B

4.C

5.B

6.D

7.C

8.D

9.B

10.A