Những câu hỏi liên quan
Trần Hương Trà
Xem chi tiết
linh phạm
18 tháng 8 2021 lúc 17:14

a)(2x-3)(x+5)=0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy x=3/2 hoặc x=-5

Lê Trang
18 tháng 8 2021 lúc 17:21

a) \(\left(2x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};-5\right\}\)

b) \(3x\left(x-2\right)-7\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-7=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{2;\dfrac{7}{2}\right\}\)

c) \(5x\left(2x-3\right)-6x+9=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(2x-3\right)-3\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\5x-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{5}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2021 lúc 22:45

a: Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-5\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(3x\left(x-2\right)-7\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{7}{3}\end{matrix}\right.\)

c: Ta có: \(5x\left(2x-3\right)-6x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(5x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Thông Nguyễn Đức
Xem chi tiết

Giải:

a) \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{7}{12}+\dfrac{-1}{3}\)  

     \(\dfrac{-5}{6}-x=\dfrac{1}{4}\)

               \(x=\dfrac{-5}{6}-\dfrac{1}{4}\) 

               \(x=\dfrac{-13}{12}\) 

b) \(2.\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2+\dfrac{5}{9}\) 

    \(2.\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{1}{9}+\dfrac{5}{9}\) 

    \(2.\left(x-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{2}{3}\)  

             \(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}:2\) 

             \(x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\) 

                    \(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\) 

                    \(x=\dfrac{2}{3}\) 

c) \(\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|-\dfrac{3}{8}=\dfrac{1}{8}\) 

           \(\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{8}\) 

            \(\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{1}{2}\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\2x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{8}\\x=\dfrac{1}{8}\end{matrix}\right.\) 

d) \(\dfrac{2}{3}x+\dfrac{1}{6}x=3\dfrac{5}{8}\) 

\(x.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{29}{8}\) 

            \(x.\dfrac{5}{6}=\dfrac{29}{8}\) 

                \(x=\dfrac{29}{8}:\dfrac{5}{6}\) 

                \(x=\dfrac{87}{20}\)

Lục Vân Ca
Xem chi tiết
Huyền Hoàng thanh
Xem chi tiết
Me
29 tháng 11 2019 lúc 19:12

                                                                     Bài giải

a, \(-\left(-x\right)-\left(-9\right)=-\left(3-6-9+3\right)\)

\(x+9=-3+6+9-3\)

\(x+9=15\)

\(x=15-9\)

\(x=6\)

b, \(17-x=7-6x\)

\(6x-x=7-17\)

\(5x=-10\)

\(x=-10\text{ : }5\)

\(x=-2\)

c, \(5x-7=-21-2x\)

\(5x+2x=-21+7\)

\(7x=-14\)

\(x=-14\text{ : }7\)

\(x=-2\)

d, \(7\left(x-3\right)-5\left(3-x\right)=11x-5\)

\(7x-21-15+5x=11x-5\)

\(7x+5x-11x=21+15-5\)

\(x=31\)

Khách vãng lai đã xóa
Toàn Quyền Nguyễn
Xem chi tiết
Phạm Văn Tuấn Kiệt
20 tháng 8 2017 lúc 8:16

mình 0 bít làm

Nguyễn Phan Anh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
9 tháng 8 2021 lúc 7:21

a)4x2-9=0

⇔ (2x-3)(2x+3)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

b)(x+5)2-(x-1)2=0

⇔ (x+5-x+1)(x+5+x-1)=0

⇔ 12(x+2)=0

⇔ x=-2

c)x2-6x-7=0

⇔ x2-7x+x-7=0

⇔ x(x-7)+(x-7)=0

⇔ (x-7)(x+1)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\x=-1\end{matrix}\right.\)

d)(x+1)2-(2x-1)2=0

⇔ (x+1-2x+1)(x+1+2x-1)=0

⇔3x(2-x)=0

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

 

hà nguyễn
9 tháng 8 2021 lúc 7:35

a, 4x2 - 9 = 0

<=> 4x2 = 9

<=> x2 = \(\dfrac{9}{4}\) => x = \(\sqrt{\dfrac{9}{4}}\)

b, (x + 5 )2 - ( x - 1 )2 = 0

<=> ( x+5-x+1 )(x+5+x-1) = 0

<=> 6(2x+4) = 0

<=> 12x+24=0

<=> 12x = -24

<=> x = -2

c, x2-6x-7=0

<=> x2+x-7x-7=0

<=> x(x+1)-7(x+1)=0

<=> (x-7)(x+1)=0

=> x+7=0 hoặc x+1=0

+ x-7=0 => x=7

+ x+1=0 => x=-1

d, \(\left(x+1\right)^2-\left(2x-1\right)^2=0\)

<=> \(\left(x+1-2x+1\right)\left(x+1+2x-1\right)=0\)

<=> (-x+2).3x=0

=> x=0 hoặc (-x+2).3=0

+ (-x+2).3=0 => -3x+6=0 => x=-2

the leagendary history
9 tháng 8 2021 lúc 7:42

b) (x +5)2 -(x -1)2=0

<=> [(x +5) -(x -1)][(x +5) +(x -1)]=0

<=> (x +5 -x +1)(x +5 +x -1)=0

<=> 6(2x+4)=0 <=>12(x +2)=0

=> x +2=0=> x=-2

vậy x= -2

c) x-6x -7=0

<=> x2 -7x +x -7=0

<=> (x2 +x)( -7x -7)=0

<=> x(x +1).-7(x +1)=0

<=> (x +1)(x -7)=0

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\x-7=0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy S={-1; 7}

d) (x +1)2 -(2x -1)2=0

<=> [(x -1)-(2x -1)][(x -1)+(2x -1)]=0

<=> (x -1 -2x +1)(x -1 +2x -1)=0

<=> (x -2x)(3x -2)<=> -x(3x -2)=0

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-x=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy S={0; \(\dfrac{2}{3}\)}

 

Lê Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
27 tháng 7 2021 lúc 9:23

\(a,\left(x-3\right)\left(x+7\right)-\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(x^2-3x+7x-21-x^2-5x+x+5=0\)

\(-16=0\)

vậy pt vô nghiệm

\(b,\left(3x-1\right)\left(2x+7\right)-\left(x+1\right)\left(6x-5\right)=16\)

\(6x^2-2x+21x-7-6x^2-6x+5x+5=16\)

\(18x=18\)

\(x=1\left(TM\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Minh Châu
27 tháng 7 2021 lúc 13:56

x = 1 tm

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
27 tháng 7 2021 lúc 14:43

Trả lời:

a, ( x - 3 ) ( x + 7 ) - ( x + 5 ) ( x - 1 ) = 0

<=> x2 + 7x - 3x - 21 - ( x2 - x + 5x - 5 ) = 0

<=> x2 + 7x - 3x - 21 - x2 + x - 5x + 5 = 0

<=> - 16 = 0 ( vô lí )

Vậy pt vô nghiệm.

b, ( 3x - 1 ) ( 2x + 7 ) - ( x + 1 ) ( 6x - 5 ) = 16

<=> 6x2 + 21x - 2x - 7 - ( 6x2 - 5x + 6x - 5 ) = 16

<=>  6x2 + 21x - 2x - 7 - 6x2 + 5x - 6x + 5 = 16

<=> 18x - 2 = 16

<=> 18x = 18

<=> x = 1

Vậy x = 1 là nghiệm của pt.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
24 tháng 5 2021 lúc 17:16

số điện thoại của bạn là gì ?

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Vy Thị Hoàng Lan ( Toán...
9 tháng 7 2019 lúc 8:59

b, \(\left(x-5\right)\left(x-4\right)-\left(x+1\right)\left(x-2\right)=7\)

\(\Rightarrow x^2-9x+20-x^2+x+2=7\)

\(\Rightarrow-8x+22=7\)

\(\Rightarrow-8x=-15\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{8}\)

c, \(\left(3x-4\right)\left(x-2\right)=3x\left(x-9\right)-3\)

\(\Rightarrow3x^2-10x+8=3x^2-27x-3\)

\(\Rightarrow3x^2-10x-3x^2+27x=\left(-3\right)+\left(-8\right)\)

\(\Rightarrow17x=-11\)

\(\Rightarrow x=-\frac{11}{17}\)

d, \(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)+x\left(5-x^2\right)=6x\)

\(\Rightarrow x^3+3x^2+9x-3x^2-9x-27+5x-x^3=6x\)

\(\Rightarrow6x=-27\)

\(\Rightarrow x=-\frac{27}{6}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{9}{2}\)

e, \(\left(3x-5\right)\left(x+1\right)-\left(3x-1\right)\left(x+1\right)=x-4\)

\(\Rightarrow3x^2-2x-5-3x^2-2x+1=x-4\)

\(\Rightarrow-4=x-4\)

\(\Rightarrow x=0\)

Phạm Hồ Thanh Quang
9 tháng 7 2019 lúc 9:06

b)    (x - 5)(x - 4) - (x + 1)(x - 2) = 7
<=> x2 - 9x + 20 - x2 + x + 2 - 7 = 0
<=> 8x - 15 = 0 <=> x = 15/8

c)    (3x - 4)(x - 2) = 3x(x - 9) - 3
<=> 3x2 - 10x + 8 = 3x2 - 27x - 3
<=> 17x = -11 <=> x = -11/17

d)    (x - 3)(x2 + 3x + 9) + x(5 - x2) = 6x
<=> x3 - 27 - x3 + 5x - 6x = 0
<=> x = -27

e)    (3x - 5)(x + 1) - (3x - 1)(x + 1) = x - 4
<=> (x + 1)(3x - 5 - 3x + 1) - x + 4 = 0
<=> -4x - 4 - x + 4 = 0 <=> x = 0