Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ngân Trà
1/ Điện tích hạt nhân nguyên tử Z là : A. Số e của nguyên tử B. Số e ở lp ngoài cùng của nguyên tử C. Số p trong hạt nhân D. Số N trong hạt nhân 2/ Mênh đề nào sau đây không đúng? (1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3 3/ Chọn phát biểu đúng khi nói về nguyên tố hoá học: A. Những nguyên tử...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Collest Bacon
13 tháng 10 2021 lúc 9:14

Những điều khẳng định nào sau đây không phải bao giờ cũng đúng?

A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân.   

B. Trong nguyên tử số proton bằng số nơtron.

C. Số proton trong hạt nhân bằng số e ở lớp vỏ nguyên tử.         

D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Na mới có 11 proton

Phuoc Thai
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:20

undefined

Ngố ngây ngô
10 tháng 1 2021 lúc 21:11

Load mãi ảnh k chịu lên

Nguyễn Thị Phượng
Xem chi tiết
trần minh tiến
24 tháng 9 2021 lúc 15:20

tự làm đi ngu thế

trần minh tiến
24 tháng 9 2021 lúc 15:24

tự làm đi ngu thế

Nguyễn Thị Trúc Uyên
Xem chi tiết
the leagendary history
20 tháng 7 2021 lúc 12:44

Bài 1:

Ta có: Số proton= Số electron

=> p=e=6 hạt

Ta lại có: Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện:

=> 2p=2n <=> 2.6 = 2.n => n= \(\dfrac{2.6}{2}=\dfrac{12}{2}=6\) hạt

Vậy trong nguyên tử C có: Số p=6 hạt

                                            Số e=6 hạt

                                            Số n=6 hạt

the leagendary history
20 tháng 7 2021 lúc 13:00

Bài 2:

Vì số proton = số electron

=> p=n=13 hạt

Trong nguyên tử số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt:

=> 2p - n=12 

<=> 2.13-n=12                                                                                              <=> 26-n=12 =>n= 26-12= 14 hạt

Vậy trong nguyên tử nhôm có:

số e= 13 hạt

số p= 13 hạt

số n= 14 hạt

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2018 lúc 2:27

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) →  (1) sai

Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton →  (2) đúng

Nguyên tử trung hòa về điện →  số p = số e. →  (3) đúng

Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2018 lúc 11:26

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số notron lớn hơn số proton → (4) sai

Đáp án B.

Châu Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:05

1/ta có hệ: \(\begin{cases}2p+n=36\\2p=12\end{cases}\)

<=> p=e=6

n=24

2) ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\n-p=1\end{cases}\)=> p=e=17 , n=18

=> X là Clo (Cl)

cái 17+ là của clo nha

Châu Vân Anh
19 tháng 6 2016 lúc 19:37

giup tui vvs troi

 

Hồ Hữu Phước
15 tháng 9 2017 lúc 7:18

p=12( điện tích hạt nhân: hạt nhân có proton mang điện tích dương)

e=12

n=12

Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 10 2021 lúc 9:26

1:

Sửa đề: Số hạt mang điện ít hơn 10

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=122\\2Z-N=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4Z=112\\2Z-N=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=28\\N=2Z+10=66\end{matrix}\right.\)

Số khối là:

28+66=94

Minh Hoàng
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 19:18

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 19:20

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)