Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2022 lúc 19:00

a: Ta có: EC//AB

AB⊥CD

Do đó: EC⊥CD

=>ΔCED nội tiếp đường tròn đường kính CD

=>O là trung điểm của CD(Vì C,E,D cùng nằm trên đường tròn O)

=>E,O,D thẳng hàng

b: Xét (O) có

ΔAEB nội tiếp

AB là đường kính

DO đó: ΔAEB vuông tại E

Xét tứ giác AEBD có 

O là trung điểm của AB

O là trung điểm của ED

Do đó: AEBD là hình bình hành

mà \(\widehat{AEB}=90^0\)

nên AEBD là hình chữ nhật

Thùy Linhh
Xem chi tiết
Thùy Linhh
14 tháng 12 2020 lúc 19:19

Các bạn giúp em với ạ

Vũ Trần Đức Khải
Xem chi tiết
Vũ Trần Đức Khải
29 tháng 12 2022 lúc 23:10

loading...  loading...  

Akai Haruma
29 tháng 12 2022 lúc 23:12

Em nên tách mỗi bài ra mỗi post riêng. Không nên đặt bài ở phần bình luận, khó quan sát. Hơn nữa, nhiều bạn có thói quen hay vào mục các câu hỏi chưa trả lời, câu hỏi của em đăng vào phần bình luận "trả lời" vô tình nhiều bạn sẽ không thấy.

Nguyễn Thanh Tâm
Xem chi tiết
phan đức
Xem chi tiết
Tuấn Khải
20 tháng 12 2022 lúc 21:47

loading...  Câu 32 ạ

Ngọc Hiền✌️💕
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Ngọc Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 5 2021 lúc 16:27

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: C

 

Akai Haruma
28 tháng 5 2021 lúc 16:36

Bài 1:

a) 

\(A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}-\frac{8x}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}-\frac{2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}\right)\)

\(=\frac{4\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)-8x}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}:\frac{\sqrt{x}-1-2(\sqrt{x}-2)}{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}=\frac{-4x-8\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}{-\sqrt{x}+3}\)

\(=\frac{-4\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}.\frac{\sqrt{x}(\sqrt{x}-2)}{3-\sqrt{x}}=\frac{-4x(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)(3-\sqrt{x})}=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)

b)

Ta có:
\(m(\sqrt{x}-3).A>x+2025\)

\(\Leftrightarrow 4xm>x+2025\Leftrightarrow x(4m-1)>2025\)

\(\Leftrightarrow 4m-1>\frac{2025}{x}\Leftrightarrow m>\frac{1}{4}(\frac{2025}{x}+1)\) với mọi $x>9$

\(\Leftrightarrow m> \max \frac{1}{4}(\frac{2025}{x}+1), \forall x>9\Leftrightarrow m>56,5\)

 

Akai Haruma
28 tháng 5 2021 lúc 16:44

Bài 2:

a) 

\(\left\{\begin{matrix} 4x-3y=19\\ 2x+3y=11\end{matrix}\right.\Rightarrow 6x=30\Rightarrow x=5\)

\(y=\frac{4x-19}{3}=\frac{4.5-19}{3}=\frac{1}{3}\)

b) 

\(3x^2-20x+12=0\Leftrightarrow (x-6)(3x-2)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=6\\ x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

 

Đặng Thảo
Xem chi tiết
hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:24

Bài 2 : (1) liên kết ; (2) electron ; (3) liên kết ; (4) : electron ; (5) sắp xếp electron

Bài 4 : 

$\dfrac{M_X}{4} = \dfrac{M_K}{3} \Rightarrow M_X = 52$

Vậy X là crom,KHHH : Cr

Bài 5 : 

$M_X = 3,5M_O = 3,5.16 = 56$ đvC

Tên : Sắt

KHHH : Fe

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:30

Bài 9 : 

$M_Z = \dfrac{5,312.10^{-23}}{1,66.10^{-24}} = 32(đvC)$

Vậy Z là lưu huỳnh, KHHH : S

Bài 10  :

a) $PTK = 22M_{H_2} = 22.2 = 44(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 44 \Rightarrow X = 12$
Vậy X là cacbon, KHHH : C

Bài 11 : 

a) $PTK = 32.5 = 160(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = 2A + 16.3 = 160 \Rightarrow A = 56$
Vậy A là sắt

c) $\%Fe = \dfrac{56.2}{160}.100\% = 70\%$

hnamyuh
8 tháng 8 2021 lúc 6:33

Bài 12 : 

a) $M_{hợp\ chất} = R + 1.4 = M_O = 16(đvC) \Rightarrow R = 12$

Vậy R là nguyên tố cacbon, KHHH : C

b) $\%C = \dfrac{12}{16}.100\% = 75\%$

Bài 13 : 

a) $PTK = 32M_{H_2} = 32.2 = 64(đvC)$

b) $M_{hợp\ chất} = X + 16.2 = 64 \Rightarrow X = 32$
Vậy X là lưu huỳnh, KHHH : S