Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 11 2018 lúc 23:33

Lời giải:

Áp dụng BĐT AM-GM cho các số dương ta có:
\(\frac{a^2}{b-1}+4(b-1)\geq 2\sqrt{\frac{a^2}{b-1}.4(b-1)}=4a\)

\(\frac{b^2}{a-1}+4(a-1)\geq 2\sqrt{\frac{b^2}{a-1}.4(a-1)}=4b\)

Cộng theo vế:

\(\frac{a^2}{b-1}+\frac{b^2}{a-1}+4(a-1)+4(b-1)\geq 4a+4b\)

\(\Rightarrow \frac{a^2}{b-1}+\frac{b^2}{a-1}\geq 8\)

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=2$

Vo Thi Minh Dao
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
4 tháng 12 2018 lúc 17:33

\(\dfrac{1+a+b}{2}\ge\dfrac{1+a+b+ab}{2+a+b}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+a+b\right)\left(2+a+b\right)\ge2\left(1+a+b+ab\right)\)

\(\Leftrightarrow2+a+b+2a+a^2+ab+2b+ab+b^2\ge2+2a+2b+2ab\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2ab+3a+3b+2\ge2ab+2a+2b+2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+a+b\ge0\)

quyen luong
Xem chi tiết
linhtalinhtinh
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
24 tháng 12 2018 lúc 20:10

\(A=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15\)

\(A=\left[\left(x+1\right)\left(x+7\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+5\right)\right]+15\)

\(A=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+15\)

Đặt \(a=x^2+8x+11\)

\(\Rightarrow A=\left(a-4\right)\left(a+4\right)+15\)

\(\Leftrightarrow A=a^2-16+15\)

\(\Leftrightarrow A=a^2-1\)

Thay a vào A ( :v ) ta có :

\(A=\left(x^2+8x+11\right)^2-1\)

\(A=\left(x^2+8x+11+1\right)\left(x^2+8x+11-1\right)\)

\(A=\left(x^2+8x+12\right)\left(x^2+8x+10\right)\)

\(A=\left(x^2+2x+6x+12\right)\left(x^2+8x+10\right)\)

\(A=\left[x\left(x+2\right)+6\left(x+2\right)\right]\left(x^2+8x+10\right)\)

\(A=\left(x+6\right)\left(x+2\right)\left(x^2+8x+10\right)⋮x+6\left(đpcm\right)\)

Big City Boy
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
10 tháng 3 2021 lúc 13:04

* Áp dụng BĐT \(\dfrac{4}{x+y}\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\) với $x,y>0$ vào bài toán có :

\(\dfrac{1}{4}\cdot\left(\dfrac{4}{a+b}\right)\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\right)\)

\(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{b+c}\right)\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

\(\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{c+a}\right)\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}\right)\)

Cộng vế với vế các BĐT có :

\(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trần Minh Hiếu
8 tháng 7 2023 lúc 15:17

Ta cần CM:

\(a+b+\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}+1+\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{a-b}=0\)

Vậy ta xét: \(a+b+\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{a}+1+\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{a-b}\) 

\(=\dfrac{ab\left(a^2-b^2\right)}{ab\left(a-b\right)}+\dfrac{a\left(a+1\right)\left(a-b\right)}{ab\left(a-b\right)}+\dfrac{b^2\left(a-b\right)}{ab\left(a-b\right)}+\dfrac{ab\left(a-b-1\right)}{ab\left(a-b\right)}\) 

\(=\dfrac{a^3b-ab^3+a^3-a^2b+a^2-ab+ab^2-b^3+a^2b-ab^2-ab}{ab\left(a-b\right)}=0\) 

\(\Rightarrow ab\left(a^2-2\right)+a\left(a^2-b^3\right)+\left(a^2-b^3\right)=0\) (Vì \(ab\left(a-b\right)\ne0\)

Đúng vì khi thay \(a=\sqrt{2};b=\sqrt[3]{2}\) , ta đc \(VT=0\) . Vậy ta có điều phải CM.

tran duc huy
Xem chi tiết
Ju Moon Adn
12 tháng 3 2017 lúc 15:13

Ta co :\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)=>\(\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\left(\dfrac{b}{c}\right)^3=\left(\dfrac{c}{d}\right)^3\)

=> \(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{b^3}{c^3}=\dfrac{c^3}{d^3}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}\) (1)

Mặt khác:\(\dfrac{a^3}{b^3}=\dfrac{a}{b}.\dfrac{b}{c}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a}{d}\) (2)

Tu (1) va (2)

=> \(\dfrac{a^3+b^3+c^3}{b^3+c^3+d^3}=\dfrac{a}{d}\) (dpcm)

Akane Hoshino
Xem chi tiết
Nhật Linh Nguyễn
9 tháng 8 2018 lúc 16:11

Ta có : A = 1/10 + 1/12 + 1/14 + ... + 1/20 > 1/20 + 1/20 + ... + 1/20 . ( 10 số hạng ) = 1/20 * 10 . = 1/2 . Do đó A > 1/2 . Vậy bài toán được chứng minh .

Nguyễn Đắc Định
Xem chi tiết
TFBoys
2 tháng 7 2017 lúc 20:33

b) \(\dfrac{1}{3a+2b+c}\le\dfrac{1}{36}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\le\dfrac{1}{36}\left(\dfrac{3}{a}+\dfrac{2}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\)

Tương tự cho 2 cái kia rồi cộng lại

\(VT\le\dfrac{1}{36}\left(\dfrac{6}{a}+\dfrac{6}{b}+\dfrac{6}{c}\right)=\dfrac{1}{6}\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{1}{6}.16=\dfrac{8}{3}\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) ... \(\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{3}{16}\)