#My#2K2#
Câu 1: Một hạt mang điện dương nằm trong điện trường sẽChọn một câu trả lời            a. chuyển động từ nơi thế thấp về nơi thế cao.                      b. chuyển động từ nơi thế cao về nơi thế thấp.                     c. chuyển động ngược chiều đường sức.                   d. đứng yênCâu 2: Một nam châm vĩnh cửu KHÔNG tác dụng lực lênChọn một câu trả lời            a. thanh sắt chưa bị nhiễm từ             b. thanh sắt đã bị nhiễm từ                 c. điện tích chuyển động                  ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Trang
Xem chi tiết
Thanh Ngân
6 tháng 5 2021 lúc 21:37

 Nơi áp cao về nơi áp thấp.    

Bình luận (0)
Tyra
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2019 lúc 4:02

Thả cho một êlectron không có vận tốc đầu trong một điện trường . Êlectron sẽ chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
24 tháng 5 2017 lúc 14:16

Chọn câu đúng.

Thả một êlectron không vận tốc ban đầu trong một điện trường bất kì, êlectron sẽ :

A. chuyển động dọc theo một đường sức điện.

B. chuyển động từ một điểmcó điện thế cao xuống điểm có điện thế thấp.

C. chuyển động từ điểm có điện thế thấp lên điểm có điện thế cao.

D. đứng yên.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2018 lúc 14:10

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Đình An
Xem chi tiết
Nguyễn Đình An
29 tháng 8 2020 lúc 22:00

giúp mk với 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✞Maiミ★Tiếnミ★Đạtミ࿐♫
29 tháng 8 2020 lúc 22:04

vì họ làm tùy theo  nơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Genzo
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 10 2021 lúc 22:44

undefined

\(U_{MN}=E\cdot d_{MN}>0\Leftrightarrow V_M-V_N>0\Leftrightarrow V_M>V_N\)

Vậy dịch chuyển từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp.(đpcm)

Bình luận (1)
ASrCvn
Xem chi tiết
Lê Trần Mai Thy
28 tháng 1 lúc 19:05

Hiện tượng điện tích dương chuyển động từ nơi có điện tích cao hơn đến nơi có điện tích thấp hơn được giải thích bằng lý thuyết điện trường.

 

Theo lý thuyết điện trường Coulomb, điện tích dương và điện tích âm tạo ra một lực tương tác gọi là lực điện. Lực điện giữa hai điện tích có magnitutde tỉ lệ thuận với tích của chúng và nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. Theo công thức Coulomb, lực điện được tính bằng:

 

F = k * (q1 * q2) / r^2

 

Trong đó:

- F là lực điện tác động giữa hai điện tích q1 và q2,

- k là hằng số điện trường Coulomb,

- r là khoảng cách giữa hai điện tích.

 

Do tích có dấu, khi hai điện tích khác dấu (một âm và một dương) thì lực điện sẽ có hướng từ điện tích dương đến điện tích âm. Tương tự, khi hai điện tích cùng dấu (cả hai dương hoặc cả hai âm) thì lực điện sẽ có hướng từ điện tích cao hơn (có magnitutde lớn hơn) đến điện tích thấp hơn (có magnitutde nhỏ hơn). Điều này giải thích vì sao trong điện trường, điện tích dương chuyển động từ nơi có điện tích cao hơn đến nơi có điện tích thấp hơn.

 

Điện trường có thể được hình dung như một "địa hình" điện mà điện tích dương di chuyển theo. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng điện trường không chỉ phụ thuộc vào điện tích mà còn phụ thuộc vào cả tính chất của môi trường và các yếu tố khác.

Bình luận (0)
sy pham van
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 22:23

câu 16 : dòng biển nóng : 

A. chảy trong vùng cực  

B. chảy trong vùng xích đạo 

C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn 

D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ đọ cao hơn 

Bình luận (0)
sy pham van
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 22:23

câu 16 : dòng biển nóng : 

A. chảy trong vùng cực  

B. chảy trong vùng xích đạo 

C. chảy từ nơi vĩ độ cao hơn về nơi vĩ độ thấp hơn 

D. chảy từ nơi vĩ độ thấp hơn về vĩ độ cao hơn 

Bình luận (0)