Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạ Thiên
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 6 2021 lúc 20:01

Bài 1 : 

$n_{H_2} = 0,1(mol)$

Bảo toàn khối lượng : 

$m_{H_2O} = 32 + 0,1.2 - 23,2 = 9(gam)$
$n_{H_2O} = 0,5(mol)$

X gồm $R$ và $R_2O$

$2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2$
$R_2O + H_2O \to 2ROH$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O} = n_R + n_{R_2O}$

$\Rightarrow n_{R_2O} = 0,3(mol)$

Ta có : 

$0,2R + 0,3(2R + 16) = 23,2 \Rightarrow R = 23(Natri)$

Vậy X gồm $Na,Na_2O$

$n_{CO_2} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = \dfrac{6}{40} = 0,15(mol)$
Ta có : 

$n_{NaOH} : n_{CO_2} = 0,15 : 0,2 = 0,75 < 1$.

Chứng tỏ sinh ra muối axit

$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{muốI} = 0,15.84 = 12,6(gam)$

Đức Hiếu
27 tháng 6 2021 lúc 20:01

a, Gọi CTTQ của kim loại và oxit lần lượt là R và $R_2O$

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{R}=0,2(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{H_2O}=0,5(mol)$

$\Rightarrow n_{R_2O}=0,3(mol)$

Do đó ta có: \(0,2.R+0,3.\left(2R+16\right)=23,2\Rightarrow R=23\)

Vậy hỗn hợp X chứa Na và $Na_2O$

b, Ta có: $n_{NaOH}=0,15(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)$

$NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3$

Sau phản ứng dung dịch chứa 0,15 mol $NaHCO_3$

$\Rightarrow m_{muoi}=12,6(g)$

Xem chi tiết
Dương Dương
30 tháng 4 2019 lúc 19:58

Chuyển đổi hết từ khối lượng chất sang mol chất, rồi viết phương trình phản ứng , tính từng bước theo phương trình hóa học sẽ ra được.

Bạn giải chi tiết được không????

Phạm Công Mai
29 tháng 12 2021 lúc 22:37

undefined

Trang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 11 2019 lúc 12:32

Đáp án D

Ÿ Có 

Ÿ m g X + HNO3 đặc nguội → 0,1 mol NO2

→ BTe a . n M = 0 , 1   m o l   ( 2 )

Ÿ Từ (1) và (2) suy ra:

=> a = 2, M = 65 (M là Zn).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2019 lúc 7:31

Đáp án : A

Ta có :

n CaCO3 = 55/100 = 0,55 mol

CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3↓ + H2

0,55                          0,55

Trong phản ứng khứ các oxit bằng CO  , ta luôn có :

nO (trong oxit)= nCO = n CO2 = 0,55 mol

=> m = 39,2 + mO = 39,2 + 16.0,55 = 48g

Trần Trân Trọng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2018 lúc 7:04

Định hướng tư duy giải :

+ Các đáp đều cho các kim loại có khả năng tạo phức tan trong NH3.

Do đó, có ngay

Chú ý : Ta xem Cu làm hai nhiệm vụ là đẩy Fe3+ về Fe2+ và tạo ra NO.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2018 lúc 14:21

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2019 lúc 7:23

Chọn C.

Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol

Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)

Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)

→ BT :   e   0 , 2 . 3 + 2 . ( 0 , 2 - 0 , 1 ) = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y  (2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5