So sánh: \(\sqrt{2018}-\sqrt{2017}\) và \(\sqrt{2017}-\sqrt{2016}\)
So sánh \(\sqrt{2015}+\sqrt{2018}\) và \(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\)
Ta có: \(\left(\sqrt{2015}+\sqrt{2018}\right)^2=4033+2\sqrt{2015.2018}\)
\(\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\right)^2=4033+2\sqrt{2016.2017}\)
\(2015.2018=2015.2017+2015=2017\left(2015+1\right)-2017+2015=2017.2016-2\)\(\Rightarrow2015.2018< 2016.2017\)
\(\Rightarrow4033+2\sqrt{2015.2018}< 4033+2\sqrt{2016.2017}\)
\(\Rightarrow\sqrt{2015}+\sqrt{2018}< \sqrt{2016}+\sqrt{2017}\left(đpcm\right)\)
Đặt \(A=\sqrt{2015}+\sqrt{2018}\Rightarrow A^{^2}=4033+2\sqrt{2015.2018}\)
\(B=\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\Rightarrow B^{^2}=4033+2\sqrt{2016.2017}\)
Ta có: 2015.2018 = 2015.2017 + 2015
2016.2017 = 2015.2017 + 2017
Dễ dàng thấy được 2015.2018 < 2016.2017 => A2 < B2
=> A < B
Để phần so sánh chặt chẽ hơn, bạn có thể dùng cách này.
Ai giỏi toán giup em với
Không tính giá trị hãy so sánh:
\(A=\sqrt{2018+\sqrt{2017}}-\sqrt{2017+\sqrt{2017}}\)
và \(B=\sqrt{2017+\sqrt{2016}}-\sqrt{2016+\sqrt{2016}}\)
theo em là A=B
em mới học lớp 5 thôi chưa chắc đúng đâu
2017=2017
2018 hơn 2016 là 2 đơn vị
2017 lớn hơn 2016 là 1 đơn vị
2017 lớn hơn 2016 1 đơn vị
A hơn B số đăn vị là:
2-(1+1)=0
Nên A=B
thanks em nha anh sẽ xem lại
Ai có kết quả nữa thì giúp mình nha
Nguyễn Thị lệ sai rồi. mk mới học lớp nên cx ko biết làm nhưng đây không phải so sánh số như lớp 5.
không so sánh căn bậc 2 được như thế đâu.
Ai giỏi toán giải giúp em bài này với
Không tính giá trị hãy so sánh
A = \(\sqrt{2018+\sqrt{2017}}-\sqrt{2017+\sqrt{2017}}\)
và B = \(\sqrt{2017+\sqrt{2016}}-\sqrt{2016+\sqrt{2016}}\)
So sánh:
a) x=\(\sqrt{2017}-\sqrt{2018}\)và y=\(\sqrt{2016}-\sqrt{2017}\)
b) x=\(\sqrt{2019}+\sqrt{2017}\)và y=\(2\sqrt{2018}\)
a) Ta có: \(\left(\sqrt{2017}+\sqrt{2019}\right)^2=2017+2019+2\sqrt{2017.2019}\)
\(=4036+2\sqrt{\left(2018-1\right).\left(2018+1\right)}\)
\(=4036+2\sqrt{2018^2-1}< 4036+2\sqrt{2018^2}=2018.4=\left(2\sqrt{2018}\right)^2\)
Vậy x < y
Không dùng máy tính, so sánh \(\sqrt{2016}-\sqrt{2017}\)và \(\sqrt{2017}-\sqrt{2018}\)
Ta có:
\(\sqrt{2016}-\sqrt{2017}=\frac{\left(\sqrt{2016}-\sqrt{2017}\right)\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\right)}{\sqrt{2016}+\sqrt{2017}}\)
\(=\frac{2016-2017}{\sqrt{2016}+\sqrt{2017}}=-\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2017}}\)
\(\sqrt{2017}-\sqrt{2018}=\frac{\left(\sqrt{2017}-\sqrt{2018}\right)\left(\sqrt{2017}+\sqrt{2018}\right)}{\sqrt{2017}+\sqrt{2018}}\)
\(=\frac{2017-2018}{\sqrt{2017}+\sqrt{2018}}=-\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2018}}\)
Ta thấy rằng:
\(\sqrt{2018}>\sqrt{2016}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2017}+\sqrt{2018}>\sqrt{2016}+\sqrt{2017}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2018}}< \frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2017}}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{\sqrt{2017}+\sqrt{2018}}>-\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2017}}\)
Vậy \(\sqrt{2017}-\sqrt{2018}>\sqrt{2016}-\sqrt{2017}\)
Ai giỏi toán giup em với
Không tính giá trị hãy so sánh
\(A=\sqrt{2018+\sqrt{2017}}-\sqrt{2017+\sqrt{2017}}\)
\(B=\sqrt{2017+\sqrt{2016}}-\sqrt{2016+\sqrt{2016}}\)
Ai giỏi toán giup em với
Không tính giá trị hãy so sánh
\(A=\sqrt{2018+\sqrt{2017}}-\sqrt{2017+\sqrt{2017}}\)
\(B=\sqrt{2017+\sqrt{2016}}-\sqrt{2016+\sqrt{2016}}\)
\(A=\frac{1}{\sqrt{2018+\sqrt{2017}}+\sqrt{2017+\sqrt{2017}}};B=\frac{1}{\sqrt{2017+\sqrt{2016}}+\sqrt{2016+\sqrt{2016}}}\)
Phương pháp liên hợp nhé. đến đây dễ thấy rồi
cj ơi,em hok bít lm vì em mới học lớp 5 :3
bài này toán lớp 9 mà ai biết thì giải :)
So sánh x và y trong các TH sau: \(x=\dfrac{2017}{\sqrt{2018}}+\dfrac{2018}{\sqrt{2017}};y=\sqrt{2017}+\sqrt{2018}\)
Áp dụng BĐT Cauchy–Schwarz ta được:
\(x=\dfrac{2017}{\sqrt{2018}}+\dfrac{2018}{\sqrt{2017}}\ge\dfrac{\left(\sqrt{2018}+\sqrt{2017}\right)^2}{\sqrt{2018}+\sqrt{2017}}=\sqrt{2018}+\sqrt{2017}=y\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\dfrac{2017}{\sqrt{2018}}=\dfrac{2018}{\sqrt{2017}}\Leftrightarrow2017=2018\left(vô.lí\right)\)
Vậy đẳng thức ko xảy ra hay \(x>y\)
So sánh \(\sqrt{2018}-\sqrt{2017}\)và \(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}\)
A=\(\sqrt{2018}-\sqrt{2017}\) và B= \(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}\)
So sánh A và B
A=\(\frac{1}{\sqrt{2018}+\sqrt{2017}}\)
B=\(\frac{1}{\sqrt{2016}+\sqrt{2015}}\)
=> A<B