Cho đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc đường thẳng xy. Điểm N thuộc tia Mx; điểm P thuộc tia My
a) Viết 2 tia đối nhau gốc M.
b) Trong 3 điểm M,N,P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại.
Cho đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc đường thẳng xy, điểm N thuộc tia Mx, điểm P thuộc tia Ny.
a) Viết hai tia đối nhau gốc M
b) Trong 3 điểm M, N, P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
c) Hai tia Nx và Py đối nhau không? Vì sao?
a) Hai tia đối nhau gốc M là : Mx và My; MN và My; Mx và MP; MN và MP.
b) Vì MN và MP là hai tia đối nhau gốc M nên trong ba điểm N, M, P thì điểm M nằm giữa hai điểm còn lại.
c) Hai tia Nx và Py không đối nhau vì hai tia này không chung gốc.
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
Vẽ hình:
Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox và Oy
(tia Ox trùng với tia ON, tia Oy trùng với tia OM nên ta còn có thể viết theo cách khác:
Hai tia đối nhau gốc O là ON và Oy; hoặc OM và Ox; hoặc OM và ON)
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox.
Viết tên hai tia đối nhau gốc O.
Vẽ hình:
Hai tia đối nhau gốc O là tia Ox và Oy
(tia Ox trùng với tia ON, tia Oy trùng với tia OM nên ta còn có thể viết theo cách khác:
Hai tia đối nhau gốc O là ON và Oy; hoặc OM và Ox; hoặc OM và ON)
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Vẽ hình:
Hai tia OM và ON đối nhau nên O nằm giữa M và N.
* Nhận xét:
Khi cho hai điểm M, N thuộc hai tia đối nhau gốc O, ta có thể khẳng định O nằm giữa M và N.
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O trên đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Oy. Lấy điểm N thuộc tia Ox. Trong ba điểm M, O, N thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Vẽ hình:
Hai tia OM và ON đối nhau nên O nằm giữa M và N.
* Nhận xét:
Khi cho hai điểm M, N thuộc hai tia đối nhau gốc O, ta có thể khẳng định O nằm giữa M và N.
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O thuộc đường thẳng xy. Lấy điểm M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy sao cho OM= 2cm , ON = 3cm
a) Viết tên hai tia đối nhau gốc .Tính độ dài đoạn thẳng
.
b) Gọi A là trung điểm ON. Tính AM
a, hai tia đối nhau: Oy, Ox
độ dài đoạn thẳng là:
2+3=5(cm)
b, AM= \(\dfrac{3}{2}\) = 1,5 cm
vậy độ dài của AM là:
5-1,5=3,5 (cm)
a: Hai tia đối nhau gốc O là Ox và Oy
MN=3+2=5cm
b: AN=3/2=1,5cm
=>MA=5-1,5=3,5cm
a. Hai tia đối gốc O là: Ox đối ON, Ox đối Oy, Om đối Oy.
- Ta có : hai tia đối nhau chung gốc O là OM và ON => O là trung điểm của đoạn thẳng MN
=> OM+ON=MN
=> 2+3=MN
=> MN=5(cm)
Đã biết A là trung điểm của thẳng ON
=> AM= MN - ON
=> AM= 5 - 3
=> AM= 2 cm
Vẽ đường thẳng xy. Lấy điểm O nằm trên đường thẳng xy. Lấy các điểm M
thuộc tia Oy, điểm N thuộc tia Ox.
al Hỏi hai điểm O và M nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm 4?
b/ Các tia Mx và Nx có trùng nhau không ? Vi sao ?
c/ Tim tia đối của tia Oy.
d/ Cho đoạn thẳng NM dài 4cm. O là trung điểm của đoạn thẳng NM. Tinh độ dài đoạn thắng ON.
al Hỏi hai điểm O và M nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm 4?
=))?
al Hỏi hai điểm O và M nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm 4
Câu a hình như viết thiếu hay sai thì phải :))???
Cho điểm M thuộc đường thẳng xy. Lấy điểm B thuộc tia Mx sao cho MB = 3cm, MC = 2cm.
Gọi O là một điểm nằm ngoài đường thẳng BC. Kẻ đoạn OM. Biết BOC = 900, BOM= 600. Tính MOC.
Trên đường thẳng xy, lấy điểm M. Lấy điểm A thuộc tia Mx sao cho AM = 2 (cm). Lấy điểm B thuộc tia My sao cho BM = 4 (cm). Điểm M có phải là trung điểm của AB không? Vì sao?
Ta có:
Trên đường thẳng xy , MB trùng My ( vì b thuộc My ) và MA trùng Mx ( vì A thuộc Mx ) mà My và Mx đơi nhau suy ra MB và MA đối nhau
Suy ra : M nằm giữa A và B
Nhưng AM = 2 cm, BM = 4cm
Suy ra : BM > MA
vẬY M không phải là trung điểm của AB