Nêu cách phòng bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên (Càng nhiều ý càng tốt nha).
Câu 1 tại sao phải phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên
Câu 2 biểu hiện của bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên có gì giống và khác với biểu hiện của bệnh này ở lứa tuổi khác
Câu 3 nêu những biện pháp phòng chống bệnh còi xương ở lứa tuổi thiếu niên
giúp mình với
bài hoạt đọng trải nhiệm sáng tạo môn sinh
1. nguyên nhân nào dẫn đến bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên
2.cách phòng chống bênh còi xương
3 liên hệ bản thân
giúp mình với mình đang cần gấp
1.nguyên nhân dẫn đén bệnh còi xương ở tuổi thiếu niên là : 1. Ảnh hưởng của di truyền
- Dậy thì sớm
- Thiếu Vitamin D
-Mắc vấn đề về bệnh lý nguy hiểm
- Ảnh hưởng của thuốc chống động kinh và thuốc kháng virus
- Chế độ dinh dưỡng thiếu hoặc không cân đối
- Không bổ sung Canxi cùng Vitamin D và MK7 (Vitamin K2)
- Chế độ sinh hoạt không khoa học
-Ăn kiêng giữ dáng quá đà
2.Tuổi thiếu niên là giai đoạn trẻ phát triển về cả chiều cao và cân nặng. Vì thế, cần hết sức chú ý về chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt để mình phát triển khỏe mạnh, phòng tránh bệnh còi xương.
Cách phòng chống còi xương ở tuổi thiếu niên
CẦN GẤP, mn giúp mk nhé!
Các yếu tố nguy cơ còi xương
- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng (do yếu tố địa lý khí hậu, mùa đông, vùng núi sương mù, nhà ở chật chội, ô nhiễm môi trường...).
- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp úng nhu cầu cơ thể. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.
- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi.
- Trẻ suy dinh dưỡng: Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Ngược lại, tình trạng thiếu vitamin D cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng cảm nhiễm với vi khuẩn, do đó tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.
- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.
- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.
Các yếu tố nguy cơ còi xương
- Thiếu ánh sáng mặt trời: Nhiều trẻ bị còi xương chỉ vì cha mẹ giữ gìn quá kỹ hoặc không có điều kiện cho tắm nắng (do yếu tố địa lý khí hậu, mùa đông, vùng núi sương mù, nhà ở chật chội, ô nhiễm môi trường...).
- Tình trạng thiếu hụt nặng vitamin D của người mẹ trong thời gian mang thai: Điều này có thể phá vỡ cân bằng canxi nội mô ở bào thai và gây rối loạn quá trình khoáng hóa xương, dẫn đến còi xương từ trong bào thai. Hàm lượng vitamin D trong sữa mẹ thấp, nên trẻ sơ sinh chủ yếu dựa vào lượng vitamin D dự trữ thu được qua rau thai để đáp úng nhu cầu cơ thể. Vì vậy, việc người mẹ thiếu vitamin D trong thời gian mang thai là yếu tố nguy cơ cao gây còi xương sớm ở trẻ sơ sinh.
- Chế độ ăn của trẻ thiếu cả vitamin D và canxi, tỷ lệ canxi/photpho thấp. Chế độ ăn nhiều phytat (có nhiều trong tinh bột), oxalat (có nhiều trong rau) và chất xơ cũng làm giảm hấp thu canxi.
- Trẻ suy dinh dưỡng: Một số công trình nghiên cứu cho thấy, còi xương không xảy ra riêng lẻ mà đi kèm với suy dinh dưỡng, thiếu vitamin A, thiếu máu. Trẻ suy dinh dưỡng thường hay rối loạn hấp thu các chất, kể cả vitamin D và muối khoáng; đồng thời thiếu hụt enzym chuyển hóa vitamin D. Ngược lại, tình trạng thiếu vitamin D cũng sẽ làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tăng cảm nhiễm với vi khuẩn, do đó tăng nguy cơ suy dinh dưỡng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, trẻ suy dinh dưỡng có nguy cơ còi xương cao hơn so với trẻ bình thường.
- Trẻ có cân nặng lúc đẻ thấp (dưới 2.500g) có nguy cơ còi xương cao hơn trẻ có cân nặng lúc đẻ bình thường. Nguyên nhân là cơ thể không dự trữ đủ muối khoáng và vitamin D trong thời kỳ bào thai, đồng thời hệ thống men tham gia vào chuyển hóa vitamin D còn yếu.
- Có hội chứng kém hấp thu: Tình trạng thiếu vitamin D dễ xảy ra ở những trẻ có hội chứng này. Các bệnh tiêu chảy kéo dài, nhiễm ký sinh trùng đường ruột, viêm gan tắc mật đều có ảnh hưởng đến hấp thu vitamin D và tăng nguy cơ còi xương.
Hok tốt !!
# MissyGirl #
cảm ơn các bạn nhé nhưng mình ko cần yếu tố, cái mk cần là cách phòng chống kia.
nêu vai trò của lớp lưỡng cư càng nhiều ý càng tốt nha
refer
Vai trò của lưỡng cư đối với con người:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
Tham khảo:
Vai trò của lưỡng cư đối với con người:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
tham khảo
Vai trò lớp lưỡng cư
- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng, nhái
- Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học: ếch đồng.
vai trò của lớp bò sát
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
Nêu đặc điểm của sơn nguyên Guy-a-na?Giúp mình với mình sắp KT rồi(Càng nhiều ý càng tốt nha)
mình không biết tóm tắt như thế nào nhung bạn thử xem wikipedia đi
Nêu những lợi ích của vi khuẩn ?
Càng gọn càng tốt nhé,nhưng phải đủ ý nha!
Cảm ơn các bạn nhiều
Lợi ích của vi khuẩn:
- Phân hủy xác động, thực vật thành muối khoáng để cây sử dụng.
- Góp phần hình thành than đá, dầu mỏ.
- Có ích trong công nghiệp và nông nghiệp.
Trả lời:
Lợi ích của vi khuẩn:
- Phân hủy xác động / thực vật
- Góp phần hình thành than đá, dầu mỏ
- Có ích trong công nghiệp và nông nghiệp
Hc tốt #
Lợi ích của vi khuẩn :
+) Phân hủy chất hửu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng .
+) Vai trò trong công nghiệp
+) Gây sự lên men dùng để chế biến thực phẩm như muối dưa , sữa chua ,...
+) Vai trò trong hình thành than đá , dầu lửa
Các bạn ơi mình cần gấp nha: Những động vật nguyên sinh lây bệnh cho con người. Các biện pháp phòng tránh? Càng nhiều thông tin các tốt nha các bạn
trùng sốt rét,trùng kiết lị
các biện pháp phòng tránh:dọn dẹp vệ sinh nhà cửa,đổ nước đọng lâu ngày,sống cách xa nơi chăn nuôi gia súc,..
Cách phòng tránh và điều trị bệnh còi xương
Để dự phòng trẻ còi xương, ngay từ thời kỳ mang thai, người mẹ nên dành thời gian tắm nắng, đi dạo ngoài trời, chọn thực phẩm giàu vitamin D và canxi. Khi thai được 7 tháng, bà mẹ có thể uống 1 ống vitamin D 200.000 IU để phòng còi xương cho con. Trẻ sinh ra cần được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Khi đã ăn bổ sung, cần cho dầu mỡ vào bát bột để tăng hấp thu vitamin D (có nhiều trong cá, thịt, trứng, nấm…) vì chất này thuộc loại vitamin tan trong dầu. Cho trẻ ăn các thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá và uống sữa nếu mẹ thiếu sữa hoặc khi đã cai sữa mẹ. Hằng ngày, cần cho trẻ tắm nắng, để lộ chân, tay, lưng, bụng. Chỉ cần 15-30 phút tắm nắng vào buổi sáng trước 9 giờ, tiền tố vitamin D trên da trẻ sẽ được chuyển thành vitamin D. Cho trẻ uống vitamin D 400 IU mỗi ngày trong suốt năm đầu tiên, nhất là về mùa đông, đặc biệt cần với trẻ sinh non, nhẹ cân.
Đối với những trẻ đã bị còi xương thì việc bổ sung vitamin D qua đường ăn uống là rất hạn chế, vì trong thức ăn có rất ít vitamin D. Với những trẻ này thì cần tích cực tắm nắng hoặc bổ sung vitamin D bằng thuốc theo chỉ định của bác sĩ mới điều trị được bệnh còi xương.
Lưu ý khi cho trẻ tắm nắng:
Nên để hở chân, tay của trẻ dưới ánh nắng non(trước 9h sáng).Điều trị trẻ còi xương như thế nào
Cho trẻ tắm nắng hàng ngày: Để lộ chân, tay, lưng, bụng trẻ để cho da các vùng này tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng lúc trước 9 giờ sáng. Thời gian tắm nắng tăng dần, những ngày đầu lúc đầu khoảng 10-15 phút, sau đó tăng dần tới 30 phút. Ánh nắng mặt trời phải được chiếu trực tiếp trên da mới có tác dụng, nếu qua lần vải thì rất ít tác dụng.Về mùa đông không có ánh nắng cho trẻ đi tắm điện ở khoa vật lý liệu pháp tại các bệnh viện. Khi tắm nắng hoặc tắm điện tiền thân vitamin D sẽ được chuyển thành vitamin D giúp điều hòa chuyển hóa và hấp thu calci, phospho.Cho trẻ uống vitamin D 4000 đơn vị/ngày trong 4 – 8 tuần, trong trường hợp trẻ bị viêm phổi, tiêu chảy cần tăng liều 5.000 – 10.000 đơn vị/ngày trong 1 tháng.Cho trẻ uống thêm các chế phẩm có calci kết hợp với một số vitamin như: Calci B1 – B2 – B6: 1 – 2 ống/ngày, trẻ lớn có thể ăn cốm calci 1 – 2 thìa cà phê/ngày.Cho trẻ bú mẹ; ăn bổ sung các loại thực phẩm có chứa nhiều calci: sữa, cua, tôm, cá trong các bữa ăn hàng ngày. Vitamin D là loại tan trong dầu, nếu chế độ ăn thiếu dầu mỡ thì dù có được uống vitamin D trẻ cũng không hấp thu được nên vẫn bị còi xương. Do vậy, nên cho dầu mỡ vào bữa ăn hàng ngày của trẻ.tham khảo trên gg nhé#Châu's ngốcmỗi ngày chỉ ăn ngủ và nghỉ thôi là béo liền
Nêu 1 bệnh thường gặp ở cơ và xương. Mỗi bệnh cần có các ý chính sau: Tên bệnh, triệu chứng, nguyên nhân, cách phòng tránh và chữa trị bệnh.
-Thoái hoá khớp: tình trạng tổn thương phần sụn khớp và xương dưới sụn -Triệu chứng: Đau khớp, cứng khớp, khớp biến dạng, hạn chế hoạt động -Nguyên nhân: tuổi già, di truyền, bíeo , có các vi chấn thương xảy ra thường xuyên ở khớp, viêm khớp dạng thấp, nhiễm trùng khớp hoặc có tiền sử chấn thương mạnh tại khớp như: bị ngã, tai nạn lao động, tai nạn thể thao... - Cách chữa trị: Trị liệu vật lý, tập luyện, dùng thuốc, phẫu thuật