Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thảo Phương
28 tháng 8 2017 lúc 20:52

Giải

Kẻ OH⊥BC

Xét hai tam giác vuông OEB và OHB, ta có:

\(\widehat{\text{OEB}}=\widehat{\text{OHB}}\)=90o

Cạnh huyền OB chung

\(\widehat{EBO}=\widehat{\text{HB}O}\)(gt)

Suy ra: ∆OEB = ∆OHB (cạnh huyền, góc nhọn)

OE = OH (hai cạnh tương ứng) (1)

Xét hai tam giác vuông OHC và ODC, ta có:

\(\widehat{\text{OHC}}=\widehat{\text{ODC}}\)=90o

Cạnh huyền OC chung

\(\widehat{\text{HCO}}=\widehat{\text{DCO}}\)(gt)

Suy ra: ∆OHC = ∆ODC (cạnh huyền, góc nhọn)

OH = OD (hai cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OE = OD.


Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Giang Nguyen
Xem chi tiết

Vì ∆ABC đều 

=> A = B = C 

Vì OD // BC ( gt)

=> ODEB là hình thang 

Vì OE//AC(gt)

=> C = DEB ( đồng vị) 

Mà B = C 

=> B = DEB 

=> DOEB là hình thang cân 

Vì OE // AC 

=> EOFC là hình thang 

Vì OF//AB 

=> A = BFC ( đồng vị) 

Mà A = C (cmt)

=> C = BFC 

=> EOFC là hình thang cân 

Vì OF // AB 

=> FODA là hình thang 

Mà OD //BC 

=> ADF = B 

Mà A = B 

=> A = ADF 

=> FODA là hình thang cân 

Vì DOEB là hình thang cân 

Mà B = OEB = 60° 

=> BDO = DOE = 120° 

Chứng minh tương tự ta có 

DOE = DOF = FOD = 120° 

Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhai 

=> OA = DF 

=> OB = DE 

=> OC = EF 

Vì 3 đoạn thẳng OA ; OB ; OC lần lượt là bằng 3 cạnh của ∆DEF 

=> 3 đoạn thẳng OA ; OB ; OC thỏa mãn bất đẳng thức tam giác 

Giang Nguyen
17 tháng 7 2019 lúc 11:58

cảm ơn nha

Vương Nguyên
Xem chi tiết
Thế Nam
Xem chi tiết

Ta có: Xét tứ giác AEHF có: 

+\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^o\)

=>AEHF là hình chữ nhật (dhnb)

=>AH cắt ED tại trung điểm mỗi đường (dhnb)

Mà AH=EF

\(\Rightarrow OE=OF=\dfrac{AH}{2}\\ \Rightarrow HB.HC=AH^2\\ \Rightarrow4.OE.OF=AH.FE.AH^2\)

Vậy HB.HC=4.OE.OF

A B C H F O E

bạn sửa giúp mình là: 4OE.OF=AH.FE=AH2 nhé! mình cảm ơn!

Nguyễn Nhàn
Xem chi tiết
Love Math
Xem chi tiết
Nguyen Thi Yen Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Đức
8 tháng 2 2019 lúc 20:53

bn dúng rồi đó buồn nôn

Trần Tú Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 3 2022 lúc 21:40

a: Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có

CA=CB

CI chung

Do đó: ΔCIA=ΔCIB

Suy ra: IA=IB

b: Xét ΔCHI vuông tại H và ΔCKI vuông tại K có

CI chung

\(\widehat{HCI}=\widehat{KCI}\)

Do đó: ΔCHI=ΔCKI

Suy ra: IH=IK

c: IA=IB=AB/2=6(cm)

nen IC=8(cm)

d: Xét ΔCAB có CH/CA=CK/CB

nên HK//AB