Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Quang Vinh
Xem chi tiết
An Thy
19 tháng 7 2021 lúc 8:53

Ta có: \(HC-HB=9\Rightarrow HC=9+HB\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AH^2=HB.HC=HB\left(HB+9\right)\Rightarrow HB^2+9HB=36\)

\(\Rightarrow HB^2+9HB-36=0\Rightarrow\left(HB-3\right)\left(HB+12\right)=0\)

mà \(HB>0\Rightarrow HB=3\left(cm\right)\Rightarrow HC=3+9=12\left(cm\right)\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 7 2021 lúc 14:01

Ta có: HC-HB=9(gt)

nên HB=HC-9

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(HB\cdot HC=AH^2\)

\(\Leftrightarrow HC\left(HC-9\right)-36=0\)

\(\Leftrightarrow HC^2-9HC-36=0\)

\(\Leftrightarrow HC^2-12HC+3HC-36=0\)

\(\Leftrightarrow\left(HC+3\right)\left(HC-12\right)=0\)

\(\Leftrightarrow HC=12\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow HB=HC-9=12-9=3\left(cm\right)\)

Bùi Nguyễn Thanh Huyền
Xem chi tiết
nguyenvandoanh
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
11 tháng 10 2018 lúc 18:37

Ta có BC=HB+HC=3,6+6,4=10(cm)

Xét △ABC vuông tại A đường cao AH:

AB2=BC.HB=10.3,6=36⇒AB=6(cm)

AC2=BC.HC=10.6,4=64⇒AC=8(cm)

\(AC.AB=BC.AH\Rightarrow AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

Hương Giang Chu
Xem chi tiết
Tuan Nguyen
Xem chi tiết
nguyễn phạm khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Thành
Xem chi tiết
Thế Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
19 tháng 5 2019 lúc 22:04
https://i.imgur.com/wVfGdQT.jpg
Thuy Duong Nguyen
Xem chi tiết
giang huong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 7 2022 lúc 9:54

a: Xét ΔABD có

AH là đường cao

AH là đường trung tuyến

DO đó; ΔABD cân tại A

b: Ta có: \(\widehat{MCB}=90^0-\widehat{CDM}\)

\(\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}=90^0-\widehat{ADH}=90^0-\widehat{CDM}\)

=>góc MCB=góc ACB

hay CB là phân giác của góc AMC

c: Xét ΔCAQ có

CH là đường phân giác

CH là đường cao

Do đó: ΔCAQ cân tại C