Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
anhquan2008
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 3 2021 lúc 22:01

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=21^2+28^2=1225\)

hay BC=35(cm)

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(Gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{21}=\dfrac{CD}{28}\)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{21}=\dfrac{CD}{28}=\dfrac{BD+CD}{21+28}=\dfrac{BC}{49}=\dfrac{35}{49}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{21}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CD}{28}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{105}{7}=15\left(cm\right)\\CD=\dfrac{140}{7}=20\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: BD=15cm; CD=20cm

Khánh Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
vũ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Lê Quang khanh
Xem chi tiết
Quang Huy Le
Xem chi tiết
ABCD
Xem chi tiết
ABCD
3 tháng 1 2022 lúc 20:09

giúp tớ với ạ

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 20:10

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK là đường cao

b: AK⊥BC

EC⊥BC

Do đó: AK//EC

Nguyễn Thị Khánh Linh
3 tháng 1 2022 lúc 20:11

a: Xét ΔAKB và ΔAKC có

AK chung

KB=KC

AB=AC

Do đó: ΔAKB=ΔAKC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AK là đường trung tuyến

nên AK là đường cao

b: AK⊥BC

EC⊥BC

Do đó: AK//EC

Triệu Nguyễn Gia Huy
Xem chi tiết
Phạm Minh Triết  2510
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
25 tháng 4 2020 lúc 11:07

A B C D E H 1 2 1 2

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta AED\)có :

AB = AE ( gt )

^B1 = ^B2 ( BD là phân giác của ^B )

AD chung 

=> \(\Delta ABD=\Delta AED\left(c.g.c\right)\)

=> \(AD=DE\)( hai cạnh tương ứng )

b) \(\Delta ABD=\Delta AED\)

=> ^BED = ^BAD = 900

c) Nối A với E . Gọi giao điểm của AE và BD là H

Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta EBH\)có :

AB = AE ( gt )

^B1 = ^B2 ( BD là phân giác của ^B )

AH chung 

=> \(\Delta ABH=\Delta EBH\left(c.g.c\right)\)

=> ^H1 = ^H2 ( hai cạnh tương ứng ) ( 1 )

^H1 + ^H2 = 1800 ( kề bù ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ^H1 = ^H2 = 1800/2 = 900

=> BD vuông góc với AE ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Triết  2510
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
27 tháng 4 2020 lúc 15:54

a) Xét ΔABD và ΔEBD có :

BA = BE ( gt )

ABDˆ=EBDˆ ( BD là tia phân giác góc B )

BD chung

=> ΔABD = ΔEBD ( c.g.c )

=> DA = DE ( 1 cạnh tương ứng )

c) Gọi giao điểm của BD và AE là O

Xét ΔABO và ΔEBO có :

BA = BE ( gt )

ABOˆ=EBOˆ( BD là phân giác góc B )

BO chung

=> ΔABO = ΔEBO ( c.g.c )

=> AOBˆ=EOBˆ ( 2 góc tương ứng )

mà AOBˆ+EOBˆ=180o ( kề bù )

=> AOBˆ=EOBˆ=180o: 2=90o

=> AE ⊥ BO hay AE ⊥ BD

Khách vãng lai đã xóa