em hãy tìm hoặc đặt hai đề văn tự sự khác nhau [có lênh và không có lệnh ]
Em hãy quan sát Hình 1 và cho biết sự giống nhau và khác nhau trong cách trình bày nội dung “Tiêu đề chữa cháy” và “Các thành phần trong giao diện GIMP”? Theo em, có nên trình bày hai nội dung này theo định dạng giống nhau không?
* Cách trình bày nội dung “Tiêu đề chữa cháy” và “Các thành phần trong giao diện GIMP”:
- Giống nhau: Thông tin được liệt kê bằng các đoạn văn bản liên tiếp, mỗi đoạn diễn đạt một ý.
- Khác nhau trong cách sử dụng các biểu tượng, cách đánh số thêm vào đầu mỗi đoạn.
* Theo em, không nên trình bày hai nội dung này theo định dạng giống nhau vì mỗi nội dung khác nhau có cách trình bày khác nhau. Do đó, căn cứ vào nội dung cụ thể để lựa chọn biểu tượng cho phù hợp.
1.Nêu sự khác biệt của lề trang văn bản và lề đoạn văn bản?
2.Hãy liệt kê 1 vài lệnh trình bày trang văn bản đơn giản?
3.1 văn bản đã được trình bày với trang nằm ngang. Em có thể đặt lại văn bản đó theo hướng trang văn bản đứng được không?Nếu được thì cần thực hiện thao tác nào?
1.
Lề trang là lề của toàn bộ trang, còn lề đoạn thì chỉ của 1 đoạn thôitiếng Việt có một nhóm từ mong phụ âm đều khác nhau chờ di cách phát âm và cách viết của chúng khác biệt Nhưng ý nghĩa của chúng lại y hệt Hoặc gần giống nhau Em hãy tìm và ghi lại 4 cặp từ như vậy đặt trong văn cảnh cụ thể
a) Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình). Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái, rồi ghi vào vở.
b) Dựa vào sự tìm hiểu ở trên , em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.
c) Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:
b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.
c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
a. Nội dung đoạn văn có thể được trình bày bằng nhiều cách khác nhau. Hãy phân tích và so sánh cách trình bày ý của hai đoạn văn trong văn bản nêu trên.
b. Đoạn văn có câu chủ đề không? Nôi dung của đoạn văn được trình bày theo trình tự nào?
a, Xét về mặt hình thức:
+ Hai văn bản trên giống nhau về cách trình bày nội dung: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn
- Xét về mặt nội dung:
+ Đoạn văn thứ nhất không có câu chủ đề
+ Đoạn văn thứ hai có câu chủ đề
- Cách diễn đạt:
+ Chủ đề đoạn văn thứ nhất được trình bày theo phép song hành
+ Chủ đề đoạn văn thứ hai được trình bày theo phép diễn dịch
-> Câu chủ đề trong đoạn văn được duy trì bằng những từ ngữ then chốt. Một đoạn văn nhất thiết phải có câu chủ đề. Các câu trong đoạn văn phải nhằm mục đích làm sáng tỏ cho chủ đề đoạn văn.
b, Câu chủ đề "Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào" đứng ở cuối đoạn.
+ Đoạn văn trên được trình bày theo lối quy nạp.
Hai văn bản đề nghị trong sgk giống nhau:
- Người đề nghị, người nhận đề nghị, mục đích việc đề nghị
- Hai văn bản khác nhau ở phần nội dung trình bày cụ thể.
1. Nút lệnh New có ý nghĩa gì ?
2.
a. Trình bày thao tác trong sao chép văn bạn.
b. Cho biết sự khác nhau giữa định dạng đoạn và định dạng kí tự.
3. Sự khác nhau giữa sao chép và đi chuyển văn bản?
Các bạn làm cho mình câu 5 và 6 nữa!
Câu 1: Nút lệnh New có nghĩa là tạo tệp mới hoặc thư mục mới
Câu 2:
a)
Bước 1: Kéo con trỏ chuột vào đoạn văn cần sao chép
Bước 2: Nhấn Ctrl+C
Câu 2:
b)
Định dạng kí tự: Thay đổi dáng vẻ của các kí tự.
Định dạng đoạn văn: Định dạng đoạn văn bản gồm căn lề và đặt khoảng cách giữa các dòng, các đoạn
Hãy liên hệ với bản thân xem em có phải là một người tự tin không? Nêu hai ví dụ về sự tự tin hoặc thiếu tự tin của bản thân em và chỉ ra các lợi, cái hại của sự tự tin hoặc thiếu tự tin đó?
1. theo em , mình có là người tự tin
2. biểu hiện của tự tin
- Mạnh dạn nêu ý kiến của mình trong một buổi họp.
- Tự tin hùng biện về ý kiến của mình trước một cuộc họp hoặc một hội nghị.
Biểu hiện của thiếu tự tin:
-
Lảng tránh lời khen ngợi. ... Tự nhận mình là con người “tầm thường” ...+ đôi khi không tin tưởng vào chính mình mà phải dựa dẫm vào người khác
+ đôi lúc không muốn và ngại ngung giao tiếp với thế giới bên ngoài
+ buồn , chán nản , thiếu quyết tâm khi bi điểm kém
Các điều kiện dể một văn bản có tính mạch lạc
a. Hãy cho biết toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự việc chính nào. Sự chia tay và những con búp bê đóng vai trò gì trong truyện? Hai anh em Thành và Thủy có vai trò gì trong truyện?
b. Theo em, đó có phải chủ đề liên kết các sự việc nêu trên thành một thể thống nhất không? Đó có thể xem là mạch lạc của văn bản không/.
c. Những mối liên hệ giữa các đoạn ấy có tự nhiên, hợp lí không?
a, Toàn bộ sự việc kể trên xoay quanh việc chia tay của hai anh em, trong đó trọng tâm là việc chia đồ chơi, cụ thể là chia hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ
- Sự chia tay của những con búp bê xuyên suốt các đoạn của tác phẩm, Thành và Thủy buộc phải chia tay và chia đồ chơi
b, Chủ đề liên kết các sự việc thành một thể thống nhất.
- Hai anh em Thành Thủy phải chia tay, những con búp bê không chi tay, giống như tình cảm của hai anh em mãi gắn bó, không gì có thể chia cắt được → Đó là mạch lạc của văn bản
c, Các đoạn được nối với nhau theo mối liên hệ về thời gian, liên hệ tâm lí , liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản); liên hệ không gian (ở nhà, ở trường)
→ Những mối liên hệ giữa các đoạn tự nhiên và hợp lý