Cặp NST XO có ở những cơ thể nào.Cơ chế hình thành các dạng cơ thể đó?
Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24
a) Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội ?
b) Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn ?
c) Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên.
Khi nói về NST giới tính, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Ở cơ thể sinh vật, chỉ có tế bào sinh dục mới có NST giới tính.
(2) Trên NST giới tính chỉ có các gen quy định giới tính của cơ thể.
(3) Ở tế bào sinh dưỡng của cơ thể lưỡng bội, gen ở trên vùng tương đồng của NST giới tính tồn tại thành từng cặp alen.
(4) Trong cùng một cơ thể bình thường, các tế bào lưỡng bội luôn có cặp NST giới tính giống nhau.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Một cơ thể mang cặp NST giới tính XY, trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng khi nghiên cứu trên cặp NST giới tính người ta đã phát hiện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ở lần giảm phân I, nhóm tế bào khác rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho ra những loại tinh trùng nào cho dưới đây?
A. X, Y, YY, O
B. X, Y, O XY
C. X, Y, XX, YY, XY, O
D. X, Y, XX, YY,O
Chọn C
Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại G là XY và O.
Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai G là XX YY và O
Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại G là X và Y
Một cơ thể mang cặp NST giới tính XY, trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng khi nghiên cứu trên cặp NST giới tính người ta đã phát hiện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ở lần giảm phân I, nhóm tế bào khác rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho ra những loại tinh trùng nào cho dưới đây?
A. X, Y, YY, O.
B. X, Y, O XY.
C. X, Y, XX, YY, XY, O.
D. X, Y, XX, YY,O.
Chọn C
Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại G là XY và O.
Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai G là XX YY và O
Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại G là X và Y.
Một cơ thể mang cặp NST giới tính XY, trong quá trình giảm phân hình thành tinh trùng khi nghiên cứu trên cặp NST giới tính người ta đã phát hiện thấy một số ít tế bào rối loạn phân li NST ở lần giảm phân I, nhóm tế bào khác rối loạn phân li NST ở lần giảm phân II. Cơ thể trên có thể cho ra những loại tinh trùng nào cho dưới đây?
A. X, Y, O XY.
B. X, Y, XX, YY,O.
C. X, Y, XX, YY, XY, O.
D. X, Y, YY, O.
Đáp án C
Rối loạn phân ly ở GPI thì sẽ tạo ra các loại G là XY và O.
Rối loạn phân ly ở GPII thì sẽ tạo ra các lọai G là XX YY và O
Còn các tế bào bình thường khác sẽ tạo ra 2 loại G là X và Y.
Trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể lưỡng bội, các gen luôn tồi tại thành từng cặp alen vì:
A. Sự tồn tại theo từng cặp alen giúp cho cơ thể lưỡng bội sinh trưởng tốt hơn
B. NST tồn tại theo cặp tương đồng, mỗi cặp mang các gen alen với nhau
C. Ở những cơ thể này, mỗi gen chỉ gồm 2 alen là alen trội và alen lặn
D. Ở tất cả các tế bào sinh dưỡng, gen luôn tồi tại theo từng cặp alen
Cơ chế hình thành thể đột biến NST XXX ở người diễn ra do:
A. Cặp NST XX không phân li trong nguyên phân.
B. Đột biến lặp đoạn NST X gây nên.
C. Cặp NST XY không phân li trong giảm phân I.
D. Cặp NST XX không phân li trong giảm phân.
Chọn D.
Cơ chế này do cặp NST XX không phân li trong giảm phân, tạo ra giao tử chứa 2 NST XX.
Giao tử XX kết hợp với giao tử X (bình thường)
=> XXX.
Câu 12. Khái niệm đột biến gen, đột biến NST. Nêu các dạng đột biến gen. Các dạng đột biến NST. Nguyên nhân, hậu quả phát sinh đột biến.
- Giải thích cơ chế hình thành thể dị bội 2n + 1; 2n - 1.
tk
Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.
Về mặt khái niệm, đột biến gen là dạng đột biến xảy ra ở một hoặc nhiều cặp Nuclêôtit dẫn đến những thay đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Đột biến gen sẽ làm thay đổi cấu trúc của gen, từ đó tạo ra alen mới so với dạng alen ban đầu. Người ta cũng có thể gọi các alen mới được tạo ra là thể đột biến. Vậy dị nhân là gì?
Thể đột biến được hiểu là sinh vật mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình. Ví dụ: Ở ruồi giấm, gen A quy định mắt đỏ, nhưng sau khi bị đột biến gen A quy định mắt đỏ sẽ hình thành gen A mắt trắng.
Vậy đột biến gen có di truyền không? Giống như đột biến nói chung, đột biến gen xảy ra đột ngột, không báo trước và có thể di truyền qua nhiều thế hệ.
Các dạng đột biến genCó ba dạng đột biến gen chính:
Mất một hoặc nhiều cặp nucleotide: Trình tự DNA hoặc RNA sẽ mất một hoặc nhiều nucleotide trong trình tự.Thêm một hoặc nhiều cặp nucleotit: sự thay đổi làm tăng một hoặc nhiều nucleotit trong trình tự.Thay thế một hoặc nhiều nucleotit: là sự thay thế một cặp nucleotit này thành một cặp nucleotit khác trên chuỗi ADN.Đột biến gen là những thay đổi vĩnh viễn trong trình tự ADN tạo nên gen mới, sao cho đoạn trình tự này khác so với đoạn trình tự mà phần đông mọi người có. Các đột biến thay đổi về kích thước có thể tác động lên bất kì vị trí nào trong ADN, từ một cặp base cho đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể gồm nhiều gen.
a. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì dạng nào gây hậu quả lớn nhất? Giải thích.
b. Cơ thể bình thường có kiểu gen Bb. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Ob. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó?
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.
a.
- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.
b.
- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.
- Cơ chế:
+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.
+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.