Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Đăng Hải Phong
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2023 lúc 11:18

a: A đối xứng B qua ox

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

=>Ox là phân giác của góc AOB(1)

A đối xứng C qua Oy

=>OA=OC

=>ΔOAC cân tại O

=>Oy là phân giác của góc AOC(2)

OA=OC

OB=OA

=>OC=OB

b: Từ (1), (2) suy ra góc BOC=2*(góc xOA+góc yOA)

=2*góc xOy=180 độ

=>B,O,C thẳng hàng

Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 22:31

a: Ta có: A và B đối xứng nhau qua Ox

nên OA=OB(1)

Ta có: A và C đối xứng nhau qua Oy

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 6 2017 lúc 9:21

Đối xứng tâm

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}=90^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2017 lúc 4:48

Để B đối xứng với Cqua O thì  x O y ^  = 900

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 2 2019 lúc 1:52

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Vì OB = OC nên để điểm B đối xứng với C qua tâm O cần thêm điều kiện B, O, C thằng hàng

∆ OAB cân tại O có Ox là đường trung trực của AB nên Ox cũng là đường phân giác của ∠ (AOB) ⇒ ∠ O 1 =  ∠ O 4  (3)

ΔOAC cân tại O có Oy là đường trung trực của AC nên Oy cũng là đường phân giác của  ∠ (AOC) ⇒  ∠ O 2 =  ∠ O 3  (4)

Vì B, O, C thẳng hàng nên:

∠ O 1 + ∠ O 2 + ∠ O 3 + ∠ O 4  = 180 0  (5)

Từ (3),(4) ; (5) ⇒ 2  ∠ O 1 + 2  ∠ O 2 =  180 0

⇒  ∠ O 1 + ∠ O 2 = 90 0  ⇒ ∠ (xOy) =  90 0

Vậy  ∠ (xOy) =  90 0  thì B đối xứng với C qua O

Trần Diệu Hà
Xem chi tiết
Cíu iem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 11 2021 lúc 22:23

a: A và B đối xứng nhau qua Ox

nên OA=OB(1)

Ta có: A và C đối xứng nhau qua Oy

nên OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC

Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Thầy quang
21 tháng 8 2017 lúc 15:11

B đối xứng với A qua tia 0X. Chọn H làm giao điểm của AB với 0X. Theo tính chất đường tròn. 
Ta có: AB vông góc với tia 0X. H là trung điểm của AB. 
Suy ra: 
AH=HB 
0A=0B (1) 
C đối xứng với A qua tia 0Y. Chọn K làm giao điểm của AC với 0Y. Theo tính chất đường tròn. 
Ta có: AC vông góc với tia 0Y. K là trung điểm của AC. 
Suy ra: 
AK=KC 
0A=0C (2) 
Từ (1) và (2), ta có: 
0A=0B=0C. 
Vậy kết luận 0B=0C. 
Vì A đối xứng qua OX nên góc X0A= góc X0B.(3) 
Vì A đối xứng qua OY nên góc Y0A= góc Y0C.(4) 
Mà góc X0A+A0Y=X0Y. 
Theo (3) và (4), ta có: 
B0C=2X0A+2A0Y. Hoặc B0C=2XOY.

Doraemon
27 tháng 10 2018 lúc 14:12

 ta có tam giác AOC và AOB là các tam giác cân, do đó các đường Õ và Oy vừa là đường cao vừa là đường phân giác của 2 tam giác.

[COyˆ=yOAˆAOxˆ= xOBˆ⇒[COy^=yOA^AOx^= xOB^ (1)

để B đối xứng với C qua O thì COAˆ+AOBˆ=180oCOA^+AOB^=180o

đồng thời : COyˆ+yOAˆ=COAˆAOxˆ+ xOBˆ=AOBˆCOy^+yOA^=COA^AOx^+ xOB^=AOB^

COyˆ+yOAˆ+xOAˆ+xOBˆ=COAˆ+AOBˆ=1800⇒COy^+yOA^+xOA^+xOB^=COA^+AOB^=1800 (2)

từ (1) và (2) 2yOAˆ+2 xOAˆ=1800yOAˆ+xOAˆ=900⇒2yOA^+2 xOA^=1800⇔yOA^+xOA^=900

hay xOyˆ=90oxOy^=90o

vậy khi xOyˆ=90oxOy^=90o thì B đối xứng với C qua O