Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
fghfghf
10 tháng 3 2018 lúc 19:41

Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giữa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam.

- Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 tiếp đến là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ, chỉ có dải đồng bằng hẹp ven biển Thái Bình Dương là có mật độ cao hơn 11-50 người/ km2

- Mật độ dân số cao nhất là phía đông Hoa Kỳ( mật độ 51-100 người /km2), đặc biệt dải đất ben bờ từ dãi đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây dương.Mật độ dân số trên 100 người/km2

- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.

- Trong các năm gần đây , phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây, do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.

fghfghf
10 tháng 3 2018 lúc 19:42

để cho dễ phân biệt, người ta đã dựa vào tiêu chí ngữ hệ để chỉ hai khu vực khác nhau của châu Mỹ. Theo đó, các quốc gia thuộc ngữ hệ La-tinh được gọi là "châu Mỹ La-tinh".

Bảo Trâm
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 3 2021 lúc 21:38

1 Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ. ... Người Châu Âu lần đầu tiên biết đến Châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới).

2 Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.

Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt
Câu 4 Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:

- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.

- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.

+ Nam: công nghiệp hiện đại.

- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city )

Nguồn: trên mạng nên mk gom về đây

๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
10 tháng 3 2021 lúc 21:39

1 Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ. ... Người Châu Âu lần đầu tiên biết đến Châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới).

2 Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.

Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt
Người Exkimô sống bằng nghề đánh bắt cá, săn thú ở ven Bắc Băng Dương
Từ thế kỉ XVI trở đi có thêm chủng tộc Ơ rô pêôit từ Châu Âu sang chủng tộc Nêgrôit từ Châu Phi tới. Trãi qua qúa trình lịch sử các chủng tộc đã hoà huyết tạo nên một thành phần người lai khá đông đảo .

Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An-đét

+ 0 – 1000m: thực vật nửa hoang mạc.

+ 1.000 – 2.000m: cây bụi xương rồng.

+ 2.000 – 3.000m: đồng cỏ cây bụi.

+ 3.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.

 Các đai thực vật theo chiều cao ở sườn đông An-đét

+ 0 – 1000m: rừng nhiệt đới.

+ 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng.

+ 1.000 — 3.000m: rừng lá kim.

+ 3.000 – 4.000m: đồng cỏ.

+ 4.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.

Câu 4: Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới vì:

- Phân bố chủ yếu ở duyên hải ven Đại Tây Dương, ven Thái Bình Dương và vịnh Mê-hi-cô.

- Hoa Kì: + Đông Bắc: công nghiệp truyền thống.

+ Nam: công nghiệp hiện đại.

- Mê-hi-cô: phát triển khai thác khoáng sản, quặng màu, hóa dầu, chế biến lương thực, thực phẩm ( phân bố ven vịnh Mê-hi-cô, Mê-hi-cô city )

Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 21:43

Câu 1: Châu Mỹ được gọi là Tân Thế Giới từ khoảng thế kỉ XVI sau khi con người khám phá ra châu Mỹ. Còn châu Mỹ vì sao được gọi là Tân Thế Giới thì chưa có câu trả lời chính xác, theo mình gọi là Tân Thế Giới là do con người vào thời điểm đó mới phát hiện ra châu lục mới nên gọi là "Tân Thế Giới" ý chỉ nơi ở mới cho con người.

 

Câu 2: Thành phần chủng tộc Châu Mĩ rất phức tạp
từ trước thế kỉ XV: chỉ có người Anh Điêng và người Exkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.
Người Anh điêng sống bằng nghề săn bắn và trồng trọt

Người Exkimô sống bằng nghề đánh bắt cá, săn thú ở ven Bắc Băng DươngTừ thế kỉ XVI trở đi có thêm chủng tộc Ơ rô pêôit từ Châu Âu sang chủng tộc Nêgrôit từ Châu Phi tới. Trãi qua qúa trình lịch sử các chủng tộc đã hoà huyết tạo nên một thành phần người lai khá đông đảo
*Nguyên nhân của sự thay đổi:
Trong quá trình xâm chiếm Châu Mĩ bọn thực dân da trắng đã tiêu diệt người Anh điêng để cướp đất bắt người da đen từ Châu Phi sang làm nô lệ để khai hoang lập đồn điền. Làm cho thành phần chủng tộc Châu Mĩ đa dạng và phức tạp. 

 

Câu 3: 

+ 0 – 1000m: rừng nhiệt đới.

+ 1.000 — 1.300m: rừng lá rộng.

+ 1.000 — 3.000m: rừng lá kim.

+ 3.000 – 4.000m: đồng cỏ.

+ 4.000 – 5.000m: đồng cỏ núi cao.

+ trên 5.000m: băng tuyết vĩnh cửu.

 

Câu 4: 

- Công nghiệp có đủ các ngành chủ yếu

- Các ngành công nghiệp Bắc Mỹ đều phát triển các ngành truyền thống như: chế biến nông sản, các ngành cơ khí hiện đại như: chế biến máy công nghệ kĩ thuật cao, sản xuất máy móc tự động.

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Dung Hoàng Dung
12 tháng 11 2017 lúc 15:36

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ với sức mạnh quân sự và kinh tế đã biến Mĩ La tinh trở thành "thuộc địa kiểu mới":

+ Về mặt kinh tế: Mĩ ép buộc các nước Mĩ la tinh mở cửa tự do cho các tư bản Mĩ xâm nhập vào thị trường khai thác tài nguyên, tự do đầu tư, tự do mở nhà xưởng...

+ Về mặt quân sự: Mĩ gia tăng hàng loạt các hiệp ước quân sự với Mĩ la tinh để khống chế, ví dụ Hiệp ước phòng thủ chung Tây bán cầu 1947; Hiệp ước quân sự tay đôi 1952; Hiệp ước chống Cộng 1954..

San San
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 19:45

Câu 1: 

Ý nghĩa: 

– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.

– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.

– Mở rộng thị trường nội địa.

Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:49

3.Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực.

 

– Băng tuyết bao phủ quanh năm.

 

– Khí hậu lạnh giá, gió bão nhiều và mạnh nhất thế giới.

 

– Thực vật không thể tồn tại.

 

– Động vật: những loài chịu lạnh như chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, chim biển, …

Ở vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có những loài động vật sinh sống vì:

 

- Có nguồn thức ăn như: cá, tôm và phù du sinh vật khá dồi dào.

 

- Các loài động vật sinh sống tại đây cũng có cấu trúc cơ thể thích nghi được với cái lạnh của băng giá: chim cánh cụt, hải cẩu và hải báo có lớp mỡ dày tác dụng giữ nhiệt tốt.

 

- Vùng ven bờ ấm hơn trong nội địa.

– Giàu tài nguyên khoáng sản: than, sắt, đồng,…

Trịnh Long
8 tháng 3 2021 lúc 19:50

4.

Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

 

- Phía Tây là dải núi Coóc-di-e đồ sộ ở phía tây, bao gồm nhiều dãy núi song song, xen vào giữa là các sơn nguyên và cao nguyên.

 

- Ở giữa là miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khung lồ, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.

 

- Phía Đông là miền núi già và sơn nguyên ở phía đông, chạy theo hướng đông bắc - tây nam.

Kiên Cường Phạm
Xem chi tiết
lạc lạc
7 tháng 3 2022 lúc 14:25

câu 1:

 

*Bắc phi :

+ Sự phân hóa khí hậu theo chiều Bắc – Nam và Tây – Đông.

   + Trong mỗi đới khí hậu đều có sự phân hóa theo chiều Tây - Đông.

   + Sự phân hóa khí hậu theo độ cao.

- Các vành đai khí hậu ở Bắc Mĩ: Hàn đới, ôn đới và nhiệt đới.

- Kiểu khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhất.

* Trung Mĩ và Nam mĩ 

a. Khí hậu

- Các kiếu, đới khí hậu:

   + Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất.

   + Kiểu khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn.

 

- Nguyên nhân:

   + Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.

   + Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.

b. Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên

- Sự phân hóa của tự nhiên: Thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông và theo độ cao.

- Các kiểu rừng và phân bố:

   + Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.

   + Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti.

 

   + Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

   + Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.

   + Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a,…

 

> Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53054’ N (Chi lê) nên có đầy đủ các đới khí hậu từ xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới đến ôn đới.

> Tổng diện tích của Trung và Nam Mĩ là 20,5 triệu km2, còn diện tích của Bắc Mĩ khoảng 24,7 triệu km2 nên diện tích của Trung và Nam Mĩ nhỏ hơn diện tích tự nhiên của Bắc Mĩ.

>Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê, nhờ nơi đây có khí hậu xích đạo nóng, ấm quanh năm và có đất đỏ màu mỡ phân bố tập trung thành nhiều vùng rộng lớn.

>Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới. Gió thổi thường xuyên là gió tín phong đông bắc.

câu 2:< Tham khảo >

 

 Một lãnh thổ rộng lớn

- Phạm vi lãnh thổ:

   + Diện tích 42 triệu Km2.

   + Lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam.

CÂU 3:

*Nói châu Mĩ là vùng đất của dân nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng vì:
- Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.
-Dân cư có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai.
-Người bản địa Người đa đỏ, Inuit, và Aleut.
-Gốc Châu Âu chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, , người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, ...
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi.
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á.
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông Mestizo, .Mulatto, ...
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.

câu 5:

Tập trung thành các dải đô thị, siêu đô thị.

- Phân bố đô thị:

+ Tập trung ở vùng đông bắc Hoa Kì ven Đại Tây Dương và phía nam Hồ Lớn.

+ Vào sâu nội địa mạng lưới đô thị thưa thớt, chủ yếu đô thị nhỏ

CÂU 6:

 

Đặc điểm nông nghiệp của Bắc Mỹ:
– Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao
– Phần lớn sản xuất Nông Nghiệp có sự phân hoá từ Bắc – Nam , Tây – Đông
Nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ:
– Điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến. có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn.
– Có diện tích đất nông nghiệp lớn, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.

– Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp. Hoa Kì có số máy nông nghiệp đứng đầu thế giới, lượng phân bón sử dụng đạt 500 kg/ha.
– Là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới.
​- Những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.

câu 7:

* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.

CÂU 8:

Sự ra đời của hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa:

– Tạo ra sức mạnh tổng hợp để  sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

– Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô.

– Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô.

Chuu
7 tháng 3 2022 lúc 13:17

chia nhỏ ra mới có người giải nha bạn

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
19 tháng 1 2022 lúc 7:46

Tham Khảo !

Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

Giang シ)
19 tháng 1 2022 lúc 7:47

tham khảo :

- Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.
+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

Chanh Xanh
19 tháng 1 2022 lúc 7:47

tham khảo :

- Có sự khác nhau về ngôn ngữ của dân cư Bắc Mĩ với Trung và Nam Mĩ là do lịch sử nhập cư.
+ Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh.
+ Trung và Nam Mĩ, ngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.

Hoàng Đào
Xem chi tiết
Quỳnh Pii
15 tháng 3 2018 lúc 9:01

*Khí hậu Nam Mỹ dịu hơn Bắc Mỹ vì:

- Do vị trí lãnh thổ kéo dài trên nhiều vĩ độ, địa hình đa dạng.

- Lãnh thôt trải dài từ Chí tuyến Bắc đến gần vùng cực Nam.

- Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.

- Kiểu khí hậu xích đạo và cận xích đạo chiếm diện tích lớn.

๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
Xem chi tiết
Hquynh
16 tháng 3 2021 lúc 19:30

Câu 3

— Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau :
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

Câu 4

- Thuận lợi:

+ Điều kiện tự nhiên: Có nhiều kiểu khí hậu, đồng bằng rộng lớn, hệ thống sông, hồ lớn.

+ Điều kiện xã hội : trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, cơ giới hoá trong nông nghiệp.

- Hạn chế:

+ Nông sản có giá thành cao bị cạnh tranh mạnh.

+ Gây ô nhiễm môi trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.

- Đặc điểm:

+ Nền nông nghiệp hàng hóa, phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao.

+ Sản xuất theo qui mô lớn, tạo ra khối lượng nông sản rất lớn.

+ Sử dụng ít lao động trong nông nghiệp (Ca-na-đa: 2,7% ; Hoa Kì: 4,4%; Mê-hi-cô: 99,6%).

+ Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu trên thế giới.

- Phân bố sản xuất nông nghiệp: có sự phân hoá từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.

+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.

+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.

+ Sơn nguyên Mê-hi-cô: chăn nuôi gia súc lớn, trồng ngô, cây công nghiệp nhiệt đới.

Câu 5

Khí hậu

 - Có gần đủ các kiểu khí hậu trên thế giới do đặc điểm của vị trí và địa hình khu vực.

 - Khí hậu phân hoá theo chiều từ Bắc -> Nam, từ Đông -> Tây, từ thấp -> cao.

- Nguyên nhân:

   + Lãnh thổ trải dài từ chí tuyến Bắc đến gần đầu vòng cực Nam.

   + Có hệ thống núi đồ sộ ở phía Tây.

 Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên( cảnh quan)

- Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ phong phú và đa dạng:

+ Rừng Xích đạo xanh quanh năm: Đồng bằng sông A-ma-zôn.

+ Rừng rậm nhiệt đới: Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Rừng thưa – Xavan: Phía Tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo ăng-ti, Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.

+ Thảo nguyên Pampa: Đồng bằng Pam-pa.

+ Hoang mạc, bán hoang mạc: Đồng bằng ven biển Tây An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a.

- Miền núi An-đét: Tự nhiên thay đổi từ Bắc -> Nam, từ chân -> đỉnh núi.


 
9999
4 tháng 3 2022 lúc 21:23

chs ff ak?

kb ko?

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2018 lúc 3:49

Đến cuối thế kỉ XVIII, hầu hết khu vực Trung và Nam Mĩ đều là thuộc địa của thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Do thời gian thống trị dài nên hầu hết dân cư ở đây đều nói tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha- ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Latinh. Vì vậy khu vực này được gọi là Mĩ Latinh.

Đáp án cần chọn là: B