Trong gia đình em có những ai đã được xét nghiệm máu và có nhóm máu gì ? thử thiết lập sơ đồ cho và nhận máu của cá nhân đó.
Ở nhà hộ sinh nhầm lẫn 2 đứa trẻ (con trai)
- bố mẹ của 1 trẻ có nhóm máu O,A
-bố mẹ của trẻ kia có nhóm máu A,AB
- 2 đứa trẻ có nhóm máu O,A
a.X/Đ con của cặp (1),(2)
b.Lấy V/D trong THợp có thể dự đoán được đứa trẻ là con của người mẹ nào? mà k cần xác định xét nghiệm máu của ng con
chắc câu này khó quá nên k ai trả lời mình biết đáp án rùi! <3
Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi. Đây là câu hỏi thường gặp nên mình vẫn gửi trả lời cho những bạn khác có thể tham khảo:
Bố mẹ của 1 em bé có nhóm máu A (kiểu gen IAIA hoặc IAIO) và nhóm máu AB (kiểu gen IAIB) thì không thể sinh ra em bé có nhóm máu O (kiểu gen là IOIO).
a. Vậy: em bé có nhóm máu A là con của bố mẹ có nhóm máu A, AB; em bé có nhóm máu O là con của bố mẹ có nhóm máu O, A (người nhóm máu A này buộc phải có kiểu gen IAIO).
b. Nếu không xét nghiệm máu của người con thì làm sao biết em bé ấy có nhóm máu nào.
Câu b trả lời của cậu có ý sai rồi mong cậu xem lại!!
ở người ,gen quy định nhóm máu A,B,O,AB có 3alen là IA,IB,IO trong đó alen IA,IB trội hoàn toàn so với alen IO người có kiểu gen IAIB có nhóm máu AB
a, bố thuộc nhóm máu O mẹ thuộc nhóm máu B thì con sinh ra có nhóm máu gì?
b, để con có nhóm máu AB thì có bố mẹ phải có nhóm máu gì
Câu 1:giả sử 1 bệnh nhân bị mất quá nhiều máu ,cần truyền máu ngay,không qua thử máu thì bác sĩ sẽ truyền nhóm máu nào? tại sao ? Trong thực tế có truyền như vậy được không? vì sao?
mong mng giúp. mk cảm ơn
Bác sĩ sẽ truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho mọi nhóm máu
trong thực tế có thể vì khi cần máu gấp thì việc xét nghiệm sẽ tốn thời gian làm tăng nguy cơ gây tử vong cho nạn nhân
Câu 1:Nêu tên các bộ phận trong hộ thiêu hóa và chức năng của chúng.
Câu 2:Nêu tên các loại mạch máu.Phân biệt các loại mạch máu đó và giải thích tại sao lại có sự phận biệt đó?
Câu 3:Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn nào ?
Câu 4:Máu gồm những thành phần nào?Chức năng của mỗi thành phần.
Câu 4:
-Thành phần huyết tương(chiếm 55% thể tích máu)
+Các chất dinh dưỡng protein, lipit, gluxit, vitamin.
+Các chất cần thiết khác(hoocmoon , kháng thể...) và các chất thải của tế bào(ure, axit uric..)
+Các muối khoáng
-Thành phần huyết cầu(chiếm 45% thể tích máu)
+Hồng cầu
+Bạch cầu
+Tiểu cầu
Câu 2:
- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Các loại mạch máu | Sự khác biệt về cấu tạo | Giải thích |
Động mạch | Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch, lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch | Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn |
Tĩnh mạch |
Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch, lòng mạch rộng hơn động mạch Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ |
Mao mạch |
Nhỏ và phân nhánh nhiều Thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì Lòng hẹp |
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào |
Câu 3:
- Hô hấp: Là một quá trình luôn gắn liền với sự sống.
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào
1, Nêu thành phần cấu tạo của xương? Xương dài ra và to ra là do đâu?
2, Hãy đề ra các biện pháp để xương khỏe mạnh và phát triển cân đối
3, a) Nhóm máu O có thể truyền cho những nhóm máu nào ? Vì sao?
b) Vì sao nhóm mấu AB là nhóm máu chuyên nhận?
4, Nêu thành phần cấu tạo máu và cho bt chức năng của các thành phần cấu tạo máu
1)
*Thành phần cấu tạo của xương:
-Thành phần vô cơ: Chủ yếu là các muối caxni. Làm tăng độ cứng rắn của xương.
-Thành phần hữu cơ: Protein, Lipit, Gluxit, Axit nucleic. Là chất kết dính đảm bảo tính đàn hồi của xương.
*Sự to ra và dài ra của xương:
-Xương là tế bào sống nên có khả năng phân chia để làm cho xương to ra va dài ra ththeo sự phát triển của cơther:
+ Xương to ra là nhờ sự phân chia cuả các tế bào ở màng xương tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong đê hóa xương.
+ Xương dài ra là do sự phân chia tế bào của sụn tăng trưởng tạo thành các tế bào xương làm cho xương dài ra.
2)
Một số biện pháp rèn luyện xương:
+Khi mang vác lao động phải đảm bảo vừa sức và cân đối 2 bên.
+ Ngồi viết ngay ngắn, không tựa ngực vào bàn, không gục đầu ra phía trước...
+ Không đi giày chật, cao gót.
+ Lao động vừa sức, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên...
Bài 1: Ở gà, chân ngắn là tính trạng trội so với chân dài, đồng hợp chân ngắn bị chết trong phôi. Một trại giống chỉ có gà chân ngắn. Số gà con nở ra sau 1 lần ấp là 6000.
a. tính số gà con mỗi loại.
b. Số trứng gà được thụ tinh dùng trong lần ấp đó đủ để tạo ra số gà con nói trên. Cho rằng mỗi tính trùng thụ tinh với 1 trứng và tạo ra một hợp tử.
Bài 2: Bố có nhóm máu O, mẹ có nhóm máu A, Ông ngoại có nhóm máu AB, bà ngoại có nhóm máu B, Tính xác suất để cặp bố mẹ nói trên sinh được:
a. Đứa con đầu lòng nhóm máu A.
b. Đứa con gái thứ 2 nhóm máu O.
c. 3 người con gồm hai đứa nhóm máu A, một đứa nhóm máuO.
d. Một con trai nhóm máu O, một con gái nhóm máu A.
Câu 1
Trại gà toàn gà chân ngắn nên có kiểu gen Aa
_______________Aa x Aa_______________
_____________1AA:2Aa:1aa_____________
Ta có 6000 con gà con có kiểu gen dị hợp bằng 6000, 3000 hợp tử đã chết, 3000 con gà chân ngắn
\(\rightarrow\)Tổng cộng khoảng 12000 trứng được thụ tinh.
Bạn xem lại đề hình như thiếu dữ kiện và ghi rõ cả 2 bài ra nhé
“Lòng nhân ái không phải tự sinh ra con người đã có. Lòng nhân ái là một trong những phẩm chất hàng đầu, là văn hóa của mỗi một con người. Lòng nhân ái có được là do sự góp công của mỗi gia đình và nhà trường tạo lập cho các em thông qua các hoạt động trải nghiệm rèn luyện, học tập, sẻ chia “đau với nỗi đau của người khác”… Và lòng nhân ái của các em Trường Quốc tế Global đã được hình thành như thế […].
Lòng nhân ái là một phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của trường Global và thực tế, lòng nhân ái rất cần trong đời sống; đó là nét văn hóa, là cốt cách của mỗi một con người. Các hoạt động từ thiện đã và đang diễn ra tại Trường Quốc tế Global đã góp phần giúp các em học sinh xây dựng tính cộng đồng, tinh thần trách nhiệm, sẻ chia với mọi người và giúp người khi khó khăn hoạn nạn, phát triển toàn diện tri thức và đạo đức để trở thành những công dân ưu tú, có ích cho xã hội, gìn giữ được bản sắc văn hóa Việt Nam.”
(Trích Dạy trẻ lòng nhân ái ở trường quốc tế Global – theo Dân trí - ngày 14/ 2/ 2015).
Khoanh tròn vào chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 2. Theo tác giả bài viết, lòng nhân ái của các em trường Quốc tế Global được hình thành từ đâu?
A. Các em khi sinh ra đã có sẵn lòng nhân ái.
B. Các em được di truyền từ cha mẹ của mình.
C. Được tạo lập thông qua các hoạt động trải nghiệm rèn luyện, học tập, chia sẻ,….
D. Tất cả đáp án đều sai.
Câu 3. Trong mục tiêu giáo dục của trường Global, lòng nhân ái nằm ở vị trí nào?
A. Là mục tiêu số 1.
B. Là một phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện.
C. Là mục tiêu sau cùng.
D. Chưa nằm trong mục tiêu giáo dục của trường.
Câu 4. Từ nào sau đây là từ mượn?
A. Phát triển C. Từ thiện
B. Ưu tú D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5. Chỉ ra công dụng của dấu chấm phẩy trong câu sau: “Lòng nhân ái là một phần quan trọng trong mục tiêu giáo dục toàn diện của trường Global và thực tế, lòng nhân ái rất cần trong đời sống; đó là nét văn hóa, là cốt cách của mỗi một con người.”
A. Dấu chấm phẩy để ngắt các vế trong câu.
B. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
D. Tất cả đều sai.
Câu 6. Chỉ ra từ Hán Việt biểu đạt cho ý nghĩa: Chỉ những người có năng lực và phẩm chất tốt đẹp, được mọi người tôn trọng và đánh giá cao.
A. Ưu tú B. Hiền hậu C. Cộng đồng D. Phát triển
Câu 7: Từ nội dung của văn bản, hãy nêu một số hoạt động, phong trào đã từng tham gia ở trường em?
Câu 8: Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi đọc văn bản trên? (trả lời từ 3- 5 câu).
Câu 9: Cấu trúc của câu sau có gì đặc biệt? Việc lựa chọn cấu trúc câu như vậy có tác dụng gì trong câu?
Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buồn bã, trang nghiêm.
(Trích Tuổi thơ tôi, Nguyễn Nhật Ánh)
Giúp Mình Với Ạ
Em có nhận xét gì về các bác sĩ khám mắt và nhân vật “tôi” trong truyện cười này? Điều gì là sự thật và điều gì đã được phóng đại?
Tham khảo:
- Nhân vật "tôi" là một người sĩ diện, thích giả danh tri thức. Rõ ràng mắt không bị gì vẫn cố đi khám rồi đeo kính, uống thuốc.
- Các ông bác sĩ từ tư nhân đến nhà nước, từ nước ngoài về nước đều khám bệnh một cách giả tạo, không có tâm. Bệnh khám không ra mà phán liều hại bệnh nhân phải khổ sở, vừa tốn tiền vừa tốn thời gian.
- Điều là sự thật là mắt của nhân vật “tôi” không bị làm sao hết; còn điều phóng đại là mỗi lần đi khám, các bác sĩ lại khám ra một loại bệnh mắt của “tôi”, không có một ai khám đúng cả.
Phương pháp giải:
Đọc văn bản và nhận xét
Lời giải chi tiết:
Các bác sĩ trong truyện là những người không có chuyên môn, hành nghề không có tâm. Nhân vật “tôi” là một người ham sĩ diện.
Mắt của nhân vật "tôi" vốn chẳng bị gì hết là thật nhưng lại bị phóng đại thành có bệnh, rồi bệnh này sang bệnh kia. Các ông bác sĩ chê nhau nhưng chính mình cũng khám không ra.
Nêu những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7 tập 2. Kiểu bài nào được xem là mới và yêu cầu cụ thể của những kiểu bài đó là gì? Hãy lập một sơ đồ phù hợp để thể hiện lời giải đáp của em.
- Những kiểu bài viết mà em đã thực hành với Ngữ văn 7, tập hai:
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành).
+ Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử.
+ Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề).
+ Viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động.
- Tất cả các kiểu bài đều vừa cũ, vừa mới. So với lớp 6, em đã được học về kiểu bài kể lại sự việc, thuyết minh, nghị luận, tuy nhiên đối tượng của các bài đó khác với đối tượng của các kiểu bài trên.