Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Hà Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 9 2019 lúc 18:56

45 60 a x A B C H K

a) Kẻ đường cao BK

 Ta có: 

\(\sin\widehat{A}=\frac{BK}{AB};\cos\widehat{A}=\frac{AK}{AB}\)

=> \(\sin\widehat{A}+\cos\widehat{A}=\frac{BK}{AB}+\frac{AK}{AB}=\frac{AK+BK}{AB}>\frac{AB}{AB}=1\)

b) Kẻ đường cao AH.

Đặt BH = x => HC = a - x.  

+) Tam giác AHB vuông cân => AH = BH =x  (1) 

+) Tam giác AHC có \(\tan\widehat{ACH}=\frac{AH}{HC}\Rightarrow\tan60^o=\frac{AH}{a-x}\Rightarrow AH=\sqrt{3}\left(a-x\right)\) (2)

Từ (1) ; (2) => \(x=\sqrt{3}\left(a-x\right)\Rightarrow x=\frac{\sqrt{3}a}{1+\sqrt{3}}\)

=> \(AH=\frac{\sqrt{3}a}{1+\sqrt{3}}\)

=> \(S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1}{2}.\frac{\sqrt{3}a}{1+\sqrt{3}}.a=\frac{3-\sqrt{3}}{4}a^2\)

Ko cần bít
Xem chi tiết
lê diễm quỳnh
Xem chi tiết
Cấn Minh Vy
Xem chi tiết
revan2709
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
27 tháng 9 2019 lúc 18:57

Câu hỏi của Ngô Hà Minh - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Nuyen Thanh Dang
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
10 tháng 7 2016 lúc 22:26

  Đã xảy ra lỗi rồi. Bạn thông cảm vì sai sót này.

  Ta có:  

Áp dụng hệ quả của bất đẳng thức Cauchy cho ba số không âm 

   trong đó với     , ta có:

  

Tương tự, ta có:

       

Cộng ba bất đẳng thức     và   , ta được:

  

Khi đó, ta chỉ cần chứng minh

  

Thật vậy, bất đẳng thức cần chứng minh được quy về dạng sau:    (bất đẳng thức Cauchy cho ba số   )

Hay       

Mà    đã được chứng minh ở câu    nên    luôn đúng với mọi  

Dấu    xảy ra    

Vậy,       

 
Lê Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Ninh Thị Trà My
9 tháng 11 2023 lúc 22:44

\(\left[{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\prod\limits^{ }_{ }\int_{ }^{ }dx\sinh_{ }^{ }⋮\begin{matrix}&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\end{matrix}\right.\Cap\begin{matrix}&&\\&&\\&&\\&&\\&&\\&&\end{matrix}\right.\)

Pham Hieu Linh
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
13 tháng 2 2018 lúc 21:06

A C B D E H
Xét 2 tam giác AEC và tam giác HEB có:
\(\widehat{AEC}=\widehat{HEB}\left(=90^o\right)\)
AC=BH (giả thiết)
\(\widehat{CAE}=\widehat{BHE}\left(=\widehat{DHC}\right)\)
\(\Rightarrow\Delta AEC=\Delta HEB\left(ch.gn\right)\)
=> EC=EB (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác ECB cân tại E
=> \(\widehat{B}=45^o\)
Đây chỉ là TH góc B nhọn, còn TH góc B tù thì làm tương tự tìm ra góc B=135 độ

Đỗ Ngọc Hải
13 tháng 2 2018 lúc 21:19

O A B D H y x
Lấy B thuộc Ox , A thuộc Oy sao cho OA=OB
Dùng compa vẽ đtron (O;OB) và (B;OB), 2 đường tròn cắt nhau tại D ,nối O với D 
Dùng compa vẽ đtron (D;R) và (B;R) (với R là bán kính bất kì), 2 đtron cắt nhau tại H, nối O với H
OD và OH chia góc ra làm 3 phần bằng nhau
 

Đỗ Ngọc Hải
16 tháng 2 2018 lúc 22:37

A B C D E
\(\widehat{BAD}=\alpha\Rightarrow\widehat{CAE}=90^o-\alpha\)
Ta có: Tam giác ABC vuông cân tại A => AB=AC
\(BD^2=\left(sin\left(\alpha\right).AB\right)^2=sin^2\alpha.AB^2\)
\(CE^2=\left(sin\left(90^o-\alpha\right).AC\right)^2=\left(cos\alpha.AC\right)^2=cos^2\alpha.AC^2\)
\(\Rightarrow BD^2+CE^2=sin^2\alpha.AB^2+cos^2a.AC^2=sin^2\alpha.AB^2+cos^2\alpha.AB^2=AB^2\left(sin^2\alpha+cos^2\alpha\right)=AB^2\)
Do AB không đổi nên BD2+CE2 không đổi (đpcm)