Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 3 2017 lúc 12:50

Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là khí hậu. Ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật (nhiệt độ, lượng mưa).

Đáp án: C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 9 2017 lúc 17:51

Trong các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật trên trái đất, nhân tố ảnh hưởng rõ nhất đối với thực vật là khí hậu. Ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm thực vật (nhiệt độ, lượng mưa).

Chọn: C.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 11 2023 lúc 10:35

Khanh Le
Xem chi tiết
Alice
7 tháng 5 2021 lúc 20:50

- Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa)  yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

Phạm Hoàng An
7 tháng 5 2021 lúc 20:50

khí hậu, nhiệt độ và lượng mưa

Lê Văn Trọng Kim
7 tháng 5 2021 lúc 21:00

khí hậu

Khanh Le
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 5 2021 lúc 20:46

- Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa)  yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

Lê Văn Trọng Kim
7 tháng 5 2021 lúc 21:12

thực vật

Quỳnh An - Moon
Xem chi tiết
Kieu Diem
13 tháng 5 2021 lúc 5:52

Các nhân tố ảnh hưởng:

Đối với thực vật

 

            - Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

 

           + Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.

 

           + Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.

 

            - Địa hình:

 

            +Chân núi: rừng lá rộng

 

            +Sườn núi: rừng lá hỗn hợp

 

            +Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim

 

            - Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.

 

b. Đối với động vật

 

            - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.

 

            - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.

 

 

Nguyễn Thị Thuý Hường
Xem chi tiết
Hquynh
26 tháng 4 2021 lúc 20:37

Nhiệt độ không khí là một hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, ngay lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời

- Nguyên nhân( nhân tố): Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt nhận được giảm. - Đặc điểm: + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.

 

Huỳnh Anh
26 tháng 4 2021 lúc 20:42

Nhiệt độ không khí là hiện tượng khi các tia bức xạ của mặt trời đi qua khí quyển, lúc này mặt đất sẽ hấp thụ năng lượng nhiệt của mặt trời. Sau đó bức xạ lại vào không khí, khiến cho không khí nóng lên. Nhiệt độ của không khí còn được coi là thước đo mức độ nóng lạnh của không khí.

- Nguyên nhân: Do Trái Đất có dạng hình cầu nên càng lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng của Mặt Trời (góc nhập xạ) càng nhỏ dẫn đến lượng nhiệt nhận được giảm. - Đặc điểm: + Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.  
Ngô Thị Kiều Uyên
4 tháng 3 2022 lúc 19:41

Khái niệm:  các dòng năng lượng và vật chất của mặt trời tới Trái Đất, được mặt đất hấp thụ 47%, khí quyển hấp thụ 1 phần (19%). - Đặc điểm: + Nhiệt cung cấp chủ yếu cho không khí ở tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất được mặt trời đốt nóng.

Đỗ Mai Anh
Xem chi tiết
Trần Tuấn
7 tháng 12 2016 lúc 22:51

vãi

 

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa: khí áp, frông, gió, dòng biển và địa hình.

- Khí áp

+ Vùng khí áp thấp thường có lượng mưa lớn, do đây là khu vực hút gió, có không khí ẩm liên tục bốc lên cao, ngưng tụ và tạo thành mây, sinh ra mưa.

+ Vùng khí áp cao có gió thổi đi, không khí không bốc hơi lên được nên mưa rất ít hoặc không mưa.

- Frông

+ Dọc các frông nóng và frông lạnh luôn có tranh chấp giữa các khối không khí đã gây nên các nhiễu loạn không khí, tạo mây và sinh ra mưa.

+ Frông nóng thường có sương mù xuất hiện, gió mạnh và giật từng đợt. Frông lạnh thường có mưa rào, đôi khi có mưa đá, phạm vi mưa hẹp hơn frông nóng.

+ Miền có frông hoặc dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa nhiều, gọi là mưa frông hoặc mưa dải hội tụ.

- Gió

+ Gió mang hơi nước từ đại dương vào trong lục địa, càng vào sâu trong lục địa thì mưa càng ít. Ở đây, mưa chủ yếu do ngưng kết hơi nước từ sông, hồ, ao hoặc thảm thực vật.

+ Miền nằm trong đới gió Tín phong có mưa ít do gió khô. Miền khí hậu gió mùa thường có mưa nhiều do vào mùa hè có gió thổi từ đại dương vào lục địa.

- Dòng biển

+ Cùng nằm ven bờ đại dương nhưng có nơi mưa ít, có nơi mưa nhiều.

+ Nơi có dòng biển nóng chảy qua thường mưa nhiều vì không khí bốc lên mang nhiều hơi nước, tạo mây gây mưa.

+ Nơi có dòng biển lạnh chảy qua có lượng mưa ít do không khí không bốc lên được nên rất khô hạn.

- Địa hình

+ Địa hình ảnh hưởng nhiều đến phân bố mưa.

+ Sườn đón gió thường mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít.

+ Cùng một sườn núi đón gió, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều.

Nguyễn Trần Thúy Ngân
Xem chi tiết
Macadamias
3 tháng 5 2021 lúc 21:31

a. Đối với thực vật

            -  Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

           + Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.

           + Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.

            -  Địa hình:

            +Chân núi: rừng lá rộng

            +Sườn núi: rừng lá hỗn hợp

            +Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim

            - Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.

b. Đối với động vật

            - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.

            - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.