Những câu hỏi liên quan
Kim Trân Ni
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
bach nhac lam
Xem chi tiết
tthnew
8 tháng 12 2019 lúc 19:07

e) Sửa đề: \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x^2-y^2\right)+x^2=2\sqrt{\left(x-y^2\right)^3}\\76x^2-20y^2+2=\sqrt[3]{4x\left(8x+1\right)}\end{matrix}\right.\)

PT(1) \(\Leftrightarrow x^3+x\left(x-y^2\right)=\sqrt{\left(x-y^2\right)^3}\)

Đặt \(\sqrt{x-y^2}=a.\text{Thay vào, ta có: }x^3+xa^2-2a^3=0\)

Làm tiếp như ở Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
bach nhac lam
8 tháng 12 2019 lúc 17:11

Băng Băng 2k6, Vũ Minh Tuấn, Nguyễn Việt Lâm, HISINOMA KINIMADO, Akai Haruma, Inosuke Hashibira, Nguyễn Thị Ngọc Thơ, Nguyễn Lê Phước Thịnh, Quân Tạ Minh, An Võ (leo), @tth_new

e nhiều bài quá giải k kịp mn giúp e vs ạ!cần gấp lắm ạ

thanks nhiều!

Khách vãng lai đã xóa
Trà My Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Ngân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
23 tháng 6 2015 lúc 18:38

1, \(\frac{1}{2}-\left(6\frac{5}{9}+x-\frac{117}{8}\right):\left(12\frac{1}{9}\right)=0\)

   \(\left(\frac{6.9+5}{9}+x-\frac{117}{8}\right):\frac{12.9+1}{9}=\frac{1}{2}\)

 ( . là nhân nha) 

    \(\left(\frac{59}{9}-\frac{117}{8}+x\right):\frac{109}{9}=\frac{1}{2}\)

    \(\frac{59}{9}-\frac{117}{8}+x=\frac{1}{2}\cdot\frac{109}{9}\)

    \(\frac{59}{9}-\frac{117}{8}+x=\frac{109}{18}\)

   \(x=\frac{109}{18}-\frac{59}{9}+\frac{117}{8}\)

\(x=\frac{113}{8}\)

Trần Đức Thắng
23 tháng 6 2015 lúc 18:41

\(\left(y+\frac{1}{3}\right)+\left(y+\frac{2}{9}\right)+\left(y+\frac{1}{27}\right)+\left(y+\frac{1}{81}\right)=\frac{56}{81}\)

   \(y+\frac{1}{3}+y+\frac{2}{9}+y+\frac{1}{27}+y+\frac{1}{81}=\frac{56}{81}\)

\(4y+\frac{1}{3}+\frac{2}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}=\frac{56}{81}\)

\(4y+\frac{49}{81}=\frac{56}{81}\)

\(4y=\frac{7}{81}\)

y      =  7/81:4

y       = 7/324

Kun ZERO
Xem chi tiết
Thắm Đào
Xem chi tiết
Đoàn Minh Anh
29 tháng 8 2017 lúc 21:52

hình như mk thấy có phần tương tự trong sbt oán 7 ở phần nào đó thì phải . Bạn về nhà tìm thử xem sau đó mở đáp án ở sau mà coi

Trần Thanh Phương
12 tháng 9 2018 lúc 21:07

Lí luận chung cho cả 3 câu :

Vì GTTĐ luôn lớn hơn hoặc bằng 0 

a) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{3}{7}=0\\y-\frac{4}{9}=0\\z+\frac{5}{11}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-3}{7}\\y=\frac{4}{9}\\z=\frac{-5}{11}\end{cases}}}\)

b)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+y-\frac{1}{2}=0\\y-z+\frac{3}{5}=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\y=\frac{1}{10}\\z=\frac{7}{10}\end{cases}}}\)

c)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y-2,8=0\\y+z+4=0\\z+x-1,4=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y=2,8\\y+z=-4\\z+x=1,4\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow x+y+y+z+z+x=2,8-4+1,4\)

\(\Rightarrow2\left(x+y+z\right)=0,2\)

\(\Rightarrow x+y+z=0,1\)

Từ đây tìm đc x, y, z

titanic
12 tháng 9 2018 lúc 21:08

Câu a,b,c tương tự nhau cả

Vì mỗi tuyệt đối lớn hơn hoặc bằng 0 0 nên 3 tuyệt đối cộng lại với nhau =0

Khi và chỉ khi mỗi tuyệt đối =0

Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
hfbgdfd srtdfv
Xem chi tiết