Cho hình vẽ . Chứng ming CB//EM
Cho AH là đường cao của hình thang cân ABCD (AB//CD , AB < CD ). Lấy M sao cho CM=AB . Gọi K là điểm đối xứng với A qua H
a , Chứng minh : Tứ giác ABCM là hình bình hành
b , Chứng minh : ADKM là hình thoi
c , Gọi E , F lần lượt là hình chiếu của A trên KD và KM . Chứng ming EF // CD
d , Chứng minh : Nếu tứ giác ADKM trở thành hình vuông thì AD vuông góc CB
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB < AC). Có M là trung điểm BC. MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC.
A) chứng ming tứ giác ADME là hình chữ nhật
B) chứng minh tứ giác BMED là hình bình hành
C) gọi F là điểm đối xứng của M qua E. Chứng minh AMCF là hình thoi
D) gọi N là điểm đối xứng của E qua M. Vẽ EK vuông góc với BC tại K. Chứng minh AK vuông góc với NK
Cho tam giác ABC ,tia phân giác của góc C cắt AB tại D. Trên tia đối của tia CA , lấy E sao cho CE = CB
a) C/m : CD // EB
b) Tia phân giác góc E cắt đường thẳng CD tại F , vẽ CK vuông góc EF tại K . C/m : CK là phân biệt của góc ECF
Vẽ hình nữa nhé!!
b) ta có CD//BE
CFE = FEN ( so le trong )
mà FEN =FEC ( EF là tia phân giác )
nên CFE = FEC
nên tam giác CFE cân tại C
mà CK là đường cao , nên CK cũng là tia phân giác
ta có CD\\EB
CFE=FEN(số lẻ trong )
mà FEN=FEC(EF là tia phân giác)
CFE=FEC
nên tam giácCFE cân tại C
mà CK là đường cao , nên CK cũng là tia phân giác
Hình vẽ: https://imgur.com/a/XMi3sym
Cho tam giác ABC với E, F bất kỳ trên cạnh CA, AB. BE cắt CF tại K. M, N đối xứng với K qua B, C. MF, NE cắt CA, CB tại P, Q. Chứng minh rằng PQ // BC
co lam thi moi co an tu di ma lam di anh hai
Mk chỉ có thể giải đc thế này thôi =)))
Vì M đối xứng với K qua B, N đối xứng với K qua C (gt)
=> B là trung điểm KM, C là trung điểm NK.
=> BC là đường trung bình tam giác KMN.
=> BC//MN, BC=MN/2.
Cho nửa (O), đường kính AB = 2R và dây AC = R.
a) Chứng minh ABC vuông b) Giải ABC.
c) Gọi K là trung điểm của BC. Qua B vẽ tiếp tuyến Bx với (O), tiếp tuyến này cắt tia OK tại D. Chứng minh DC là tiếp tuyến của (O).
d) Tia OD cắt (O) ở M. Chứng minh OBMC là hình thoi.
e) Vẽ CH vuông góc với AB tại H và gọi I là trung điểm của CH. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt tia BI tại E. Chứng minh E, C, D thẳng hàng
====================>> giúp mk câu d và e nhé
NOte : chứng minh câu
d, C/m được K là trung điểm của OM
Suy ra OCMB là hình bình hành Mà OM vuông góc CB nên OCMB là hình thoi
cho nửa đường tròn O, đường kính AB. lấy C thuộc O với CA > CB. Hạ CH vuông góc với AB. Đường tròn (K) giao với CA, CB lần lượt tại D và E và giao với O tại F.
a) C/m: CDHE là hình chữ nhật và tứ giác ABED nội tiếp.
b) Đường CF giao với AB tại Q. C/m K là trực tâm tam giác OCQ.
c) Chứng minh D, E, F thẳng hàng
cho đường tròn tâm O đường kính AB ,điểm m thuộc đọan AB,qua m vẽ đường thẳng d vuông góc với AB.Trên d lấy C sao cho C nằm ngoài đường tròn tâm O .Vẽ các tiếp tuyến CE CF với đường tròn tâm O.gọi h,k là giao điểm của CA,CB với đường tròn tâm O (H khác A,K khác B);I là giao điểm của AK và BH.
Chứng minh C M E F O thuộc 1 đường tròn
Chứng minh E F I thẳng hàng
Xác định vị trí điểm C để tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC nằm trên đường thẳng EF
Cho tam giác ABC, D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm của DF. Chứng ming
a, tam giác AED = tam giác CEF
b,BD = CF
c, AB = CF
d, DE // BC
tam giác ABC cân tại A từ D trên cạnh BC vẽ đường thẳng vuông góc BC cắt AB AC tại E và F vẽ hình chữ nhật b e và c d e f k Chứng minh a là trung điểm HK. Vẽ hình giùm mình luôn nha. Tks, :)
Để chứng minh a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng a là trung điểm của HK.
Gọi a là trung điểm của HK, ta cần chứng minh rằng HA = AK.
Ta có:
- Tam giác ABC là tam giác cân tại A, nên AH là đường cao của tam giác ABC và cắt BC thành hai phần bằng nhau. Vậy H là trung điểm của BC.
- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên HK là đường cao của tam giác MNK và cắt MN thành hai phần bằng nhau. Vậy K là trung điểm của MN.
Vậy ta có AH = HK và AK là đường trung bình của tam giác AMN.
Ta cần chứng minh AK = HA.
Gọi P là giao điểm của AK và HA.
Ta có:
- Ta biết AH = HK, nên tam giác AHK là tam giác cân tại H. Vậy góc AHK = góc AKH.
- Ta biết MN là đường thẳng vuông góc với BC, nên tam giác MNK là tam giác vuông tại K. Vậy góc MNK = 90 độ.
- Ta biết AK là đường trung bình của tam giác AMN, nên góc AKH = góc MNK.
Từ các quan sát trên, ta có:
góc AHK = góc AKH = góc MNK = 90 độ.
Vậy tứ giác AKHG là hình chữ nhật với AK = HG.
Vậy ta đã chứng minh được a là trung điểm của HK.