Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 11 2019 lúc 7:20

a/ ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1}=\sqrt{5x-1}+\sqrt{3x-2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=8x-3+2\sqrt{\left(5x-1\right)\left(3x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow2-7x=2\sqrt{\left(5x-1\right)\left(3x-2\right)}\)

Do \(x\ge1\Rightarrow2-7x< 0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}VP\ge0\\VT< 0\end{matrix}\right.\)

Phương trình vô nghiệm

b/ ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}+1\right|+\left|1-\sqrt{x-1}\right|=2\)

\(\left|\sqrt{x-1}+1\right|+\left|1-\sqrt{x-1}\right|\ge\left|\sqrt{x-1}+1+1-\sqrt{x-1}\right|=2\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(1-\sqrt{x-1}\ge0\Rightarrow x\le2\Rightarrow1\le x\le2\)

Vậy nghiệm của pt là \(1\le x\le2\)

Khách vãng lai đã xóa
Angela jolie
Xem chi tiết
Rồng Xanh
Xem chi tiết
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 3:44

a/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1-x}=a\ge0\\\sqrt{1+x}=b\ge0\end{matrix}\right.\) được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a^3-b^3\right)=2+ab\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=a^2+b^2+ab\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a-b\right)=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\) \(\left(a\ge b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1+ab\right)\left(a-b\right)^2=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1+ab\right)\left(2-2ab\right)=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a^2b^2=\frac{1}{2}\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2b^2=\frac{1}{2}\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, \(a^2;b^2\) là nghiệm của:

\(t^2-2t+\frac{1}{2}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\\t=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\\1-x=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\\x=\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 4:10

2 phần còn lại ko biết giải theo kiểu lớp 10, chỉ biết lượng giác hóa, bạn tham khảo thôi :(

b/ Đặt \(x=cos2t\) pt trở thành:

\(\sqrt{1-cos2t}-2cos2t.\sqrt{1-cos^22t}-\left(2cos^22t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint-2sin2t.cos2t-cos4t=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint-sin4t-cos4t=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint=sin4t+cos4t=\sqrt{2}sin\left(4t+\frac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(4t+\frac{\pi}{4}\right)=sint\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4t+\frac{\pi}{4}=t+k2\pi\\4t+\frac{\pi}{4}=\pi-t+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\frac{\pi}{12}+\frac{k2\pi}{3}\\t=-\frac{\pi}{20}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=cos\left(-\frac{\pi}{6}+\frac{k4\pi}{3}\right)\\x=cos\left(-\frac{\pi}{10}+\frac{k4\pi}{5}\right)\end{matrix}\right.\) với \(k\in Z\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 4:29

c/ Đặt \(x=cost\)

\(64cos^6t-112cos^4t+56cos^2t-7=2\sqrt{1-cos^2t}\)

\(\Leftrightarrow64cos^6t-112cos^4t+56cos^2t-7=2sint\)

Nhận thấy \(cost=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:

\(64cos^7t-112cos^5t+56cos^3t-7cost=2sint.cost\)

\(\Leftrightarrow cos7t=sin2t=cos\left(\frac{\pi}{2}-2t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7t=\frac{\pi}{2}-2t+k2\pi\\7t=2t-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\\t=-\frac{\pi}{10}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=cos\left(\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\right)\\x=\left(-\frac{\pi}{10}+\frac{k2\pi}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

Ý tưởng của người ra đề khá kì quặc, công thức \(cos7a\) kia thực sự là chứng minh rất mất thời gian

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Vũ
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
15 tháng 5 2018 lúc 15:38

a) \(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}=\sqrt{2x+2}\)

Điều kiện: \(\hept{\begin{cases}x+3\ge0\\x-1\ge0\\2x+2\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-3\\x\ge1\\x\ge-1\end{cases}\Leftrightarrow x\ge1}\)

    \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}\right)^2=\left(\sqrt{2x+2}\right)^2\)

     \(\Leftrightarrow x+3-2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}+x-1=2x+2\)

     \(\Leftrightarrow2x+2-2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=2x+2\)

     \(\Leftrightarrow-2\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=0\)

     \(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-1\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\x-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\left(l\right)\\x=1\left(n\right)\end{cases}}\)

Vậy \(S=\left\{1\right\}\)

     

Nguyễn Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
huy hoàng trịnh
15 tháng 10 2017 lúc 20:19

đề bài 100% sai

bạn đánh lại đi

GG boylee
Xem chi tiết
GG boylee
Xem chi tiết
trần thị trâm anh
Xem chi tiết