Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Aug.21
20 tháng 6 2019 lúc 7:56

Xét tam giác OAB, ta có

\(\widehat{BOD}=\frac{1}{2}\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=\frac{1}{2}\left(180^0-\widehat{C}\right)\)                         (1)

Xét tam giác vuông OCG ta có:

\(\widehat{GOC}=90^0-\frac{1}{2}\widehat{C}=\frac{1}{2}\left(180^0-\widehat{C}\right)\)        (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BOD}=\widehat{GOC}\)

Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn văn thắng
Xem chi tiết
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2018 lúc 10:34

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Để chứng minh ∠(BOG) = ∠(COD), ta chứng minh ∠(BOD) = ∠(GOC).

+) Tổng ba góc trong 1 tam giác bằng 180º nên :

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét tam giác OAB, ta có góc ∠BOD là góc ngoài tam giác tại đỉnh O nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Lại có: BO và AO là tia phân giác của góc B và góc A nên:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét tam giác vuông OCG ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Tôn Thất Khắc Trịnh
Xem chi tiết
Mint Leaves
21 tháng 4 2016 lúc 20:26

Vẽ hình ra nhé. Mà ^ kí hiệu là góc ha .
Trong tam giác OGC có góc GOC = 90độ trừ ^OCG
                                          hay ^GOC = 90 độ - ^ACB /2  (1)
^BOD là góc ngoài tam giác AOB tại O => ^BOD = ^BAO+^ABO hay ^BOD= ^BAC/2+^ABC/2
=> ^BOD=  (180độ - ^ACB) /2 = 90 độ - ^ ACB/2        (2)
Từ (1) và (2) ta có ^GOC=^BOD 
      Mà ^BOG+ ^GOD = ^BOD 
           ^COD+^DOG =^COG
=> BOG = COD
  

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 4 2016 lúc 20:14

A B C D E F G O

đÂY LÀ HÌNH Cho tam giác ABC. Vẽ ba đường phân giác AD; BE; CF cắt nhau tại O. Kẻ OG vuông góc BC tại G. Chứng minh rằng góc BOG = góc COD.Mình được gợi ý là dùng góc ngoài. Mình cần cách giải gấp trong một tuần. Giúp mình nhé

Lê Thị Nhàn
21 tháng 4 2016 lúc 20:25

Vì ko bt vẽ hình nên bạn chju khó vẽ hình ra nháp rồi đối chiếu nhá!

Xét tam giác BOG vuông tại G=>góc BOG=90 độ - góc OBG=1/2(BAC + ABC+ACB)-1/2 ABC=1/2ABC+1/2ACB=OAC+OCA

Mà OAC+OCA=COD( TC GÓC NGOÀI CỦA TAM GIÁC)

=>BOG=COD (dpcm)

Các chữ in hoa là các góc pn nhá]

hoang nguyen truong gian...
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 22:07

Tham khảo:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7(vì góc BOD là góc ngoài)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7(Do BO,CO là các tia phân giác của tam giác ABC)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

LÊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Khang
3 tháng 4 2020 lúc 20:48

Hình tự kẻ nha

a)Xét 2 tam giác vuông ABH và ACH có

 Góc AHB = góc AHC (=90°)

 AB= AC ( tam giác ABC cân tại A)

 Góc ABC = góc ACB (tam giác ABC cân tại A)

=>2 tam giác vuông ABH=ACH (cạnh huyền -góc nhọn)

b)Tam giác ABC cân =>góc ABC=gócACB

=>gócABM=gócACN

Xét 2 tam giác ABM và ACN

AB=AC ( tam giác ABC cân tại A)

Góc ABM=góc ACN (cmt)

BM=CN(gt)

=> tam giác ABM=tam giác ACN

=>AM=AN

Do đó tam giác AMN cân tại A

c) Phần này hình như sai đề

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
3 tháng 4 2020 lúc 20:57

A B C M N H E F K 1 2 1 1 2 3 3 2

a) Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có: AB = AC (gt)

    \(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}=90^0\)(gt)

   \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - gn)

b) Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{ABM}=180^0\)(kề bù)

      \(\widehat{C_1}+\widehat{ACN}=180^0\) (kề bù)

Mà \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) (gt) => \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét t/giác ABM và t/giác ACN

có AB = AC (gt)

  \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\) (cmt)

  BM = CN (gt)

=> t/giác ABM = t/giác ACN (c.g.c)

=> AM = AN (2 cạnh t/ứng)

=> t/giác AMN cân

c) Ta có: t/giác  MEB vuông tại A => \(\widehat{M}+\widehat{B_2}=90^0\)

    t/giác FCN vuông tại F => \(\widehat{C_2}+\widehat{N}=90^0\)
Mà \(\widehat{M}=\widehat{N}\)(Vì t/giác AMN cân tại A) => \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\) (1)

Ta lại có: \(\widehat{B_2}=\widehat{B_3}\) (Đối đỉnh); \(\widehat{C_2}=\widehat{C_3}\)(đối đỉnh)       (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{B_3}=\widehat{C_3}\) => t/giác BKC cân tại K

                      có KH là đường cao

  => KH cũng là đường trung trực của cạnh BC (t/c của t/giác cân) (3)

(đoạn này chưa học có thể xét t/giác KBH và t/giác KCH =>  BH = CH => KH là đường trung trực)

t/giác ABH = t/giác ACH (cm câu a) =>  BH = CH 

=> AH là đường trung tuyến

mà AH cũng là đường cao 

=> AH là đường trung trực của cạnh BC (4)

Do A \(\ne\)K (5)

Từ (3); (4); (5) => A, H, K thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Trần Hồng Nhung 9ATHCSLo...
3 tháng 4 2020 lúc 21:08

a, Xét tam giác ABC cân tại A 

AH vuông góc với BC

=> BC là đường phân giác của tam giác ABC

=> HB = HC

Xét tâm giác ABH và tam giác ACH có

Góc H = 90 độ

HB = HC ( cmt )

AH là góc chung

=> ABH = ACH ( c.g.c )

b, Xét tam giác ABC cân tại A có

 BM là tia đối của BC 

=> BM = HB ( 1 ) 

    CN là tia đối của CB 

=> CN = HC ( 2 ) 

BM = CN ( gt)

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra

BM = HB = HC = CN 

=> Tam giác AMN cân tại A

Khách vãng lai đã xóa