Những câu hỏi liên quan
Mai The Hong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 8 2015 lúc 20:41

x + 20 là bội của a+2

=> x+2+18 chia hết cho x+2

=> 18 chia hết cho x + 2

=> x + 2 thuộc U(18)={1;2;3;6;9;18}

x + 2=  1 ; x = -1 (loại)

x+2 = 2  ; x=  0

x + 2 = 3 ; x = 1

x + 2 = 6 ; x = 4

x + 2 = 9 ; x = 7

x + 2 = 18 ; x = 16

Vậy x thuộc {0;1;4;7;16}

 

Bình luận (0)
Trang Karry
24 tháng 11 2017 lúc 11:32

x+20 là bội của x+2.

=>x+2+18 chia hết cho x+2 => 18 chia hết cho x+2 => x+2 thuộc Ư(18) (x+2 lớn hơn hoặc bằng 2).

Ta có: Ư(18)= {1;2;3;6;9;18}

x+2=2 =>x=0

x+2=3 =>x=1

x+2=6 =>x=4

x+2=9 =>x=7

x+2=18 =>x=16

Vậy x thuộc{0;1;4;16}

Bình luận (0)
Trang Karry
24 tháng 11 2017 lúc 11:50

k mk vs ik bn

Bình luận (0)
Tên bạn là gì
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
6 tháng 8 2015 lúc 10:59

a) x+ 4 là bội của x+1

x + 1 + 3 là bội của x + 1

=> 3 là bội của x => x thuộc{+-1;+-3}

Bình luận (0)
nguyễn ái lan vy
6 tháng 8 2015 lúc 11:06

lam gi co mot cau vay nguoi ta keu lam het ma

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
30 tháng 8 2021 lúc 11:17

a) \(\left(x+34\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1+33⋮x+1\)

\(\Rightarrow33⋮x+1\)

\(x+1\inƯ\left(33\right)=\left\{1;-1;3;-3;11;-11;33;-33\right\}\)

Vì \(x\in N\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;10;32\right\}\)

b) \(4x+82⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2\left(2x+1\right)+80⋮2x+1\)

\(\Rightarrow80⋮2x+1\)

Vì \(x\in N\Rightarrow2x+1\ge1\) và \(2x+1\) lẻ

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(80\right)=\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:35

a: Ta có: \(x+34⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow33⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;33\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;32\right\}\)

b: Ta có: \(4x+82⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow80⋮2x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow2x\in\left\{0;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;2\right\}\)

Bình luận (0)
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
TRẦN YẾN NHI
12 tháng 8 2021 lúc 8:38

nha\

thanks

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
12 tháng 8 2021 lúc 8:41

a) Vì x + 4 là bội của x + 1

=> x + 4 ⋮ x + 1

=> ( x + 1 ) + 3 ⋮ x + 1

Mà x + 1 ⋮ x + 1 

=> 3 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(3) = { 1 ; 3 }

=> x ∈ { 0 ; 2 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Member lỗi thời :>>...
12 tháng 8 2021 lúc 8:43

b) Vì x + 20 là bội của x + 2

=> x + 20 ⋮ x + 2 

=> ( x + 2 ) + 18 ⋮ x  + 2

Mà x + 2 ⋮ x + 2

=> 18 ⋮ x + 2

=> x + 2 ∈ Ư(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

=> x ∈ { 0 ; 1 ; 4 ; 7 ; 16 } ( do x ∈ N )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Hải Ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 5 lúc 15:31

Lời giải:

a. $x+5$ là ước của $4x+59$

$\Rightarrow 4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5$ là ước tự nhiên của $49$

Mà $x+5\geq 5$ nên: $x+5\in \left\{7; 49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{2; 44\right\}$

b.

$10x+23\vdots 2x+1$

$\Rightarrow 5(2x+1)+18\vdots 2x+1$

$\Rightarrow 2x+1$ là ước tự nhiên lẻ của $18$.

$\Rightarrow 2x+1\in \left\{1; 3;9\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{0; 1; 4\right\}$ 

Bình luận (0)
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
3 tháng 8 2015 lúc 15:26

a) x + 20 chia hết cho x + 2

=> x + 2 + 18 chia hết cho x + 2

=> 18 chia hết cho x + 2

Bạn liệt kê ra nhé         

Bình luận (0)
Bé Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 8 2023 lúc 9:50

1) \(B\left(24\right)=\left\{24;48;72;96\right\}\)

\(B\left(39\right)=\left\{39;78\right\}\)

2) a) \(x+20⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-\left(x+2\right)⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+20-x-2⋮x+2\)

\(\Rightarrow18⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;1;4;7;16\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4;7;16\right\}\left(x\in N\right)\)

b) \(x+5⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4\left(x+5\right)-\left(4x+69\right)⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+20-4x-69⋮4x+69\)

\(\Rightarrow-49⋮4x+69\)

\(\Rightarrow4x+69\in\left\{1;7;49\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-17;-\dfrac{31}{2};-20\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\varnothing\left(x\in N\right)\)

c) \(10x+23⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-5\left(2x+1\right)⋮2x+1\)

\(\Rightarrow10x+23-10x-5⋮2x+1\)

\(\Rightarrow18⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;\dfrac{1}{2};1;\dfrac{5}{2};4;\dfrac{17}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\left(x\in N\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
1 tháng 8 2023 lúc 9:52

Đính chính câu 1

Không có số có 2 chữ số thỏa đề bài

Bình luận (0)
Phongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:07

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 23:21

Bài 16:

a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)

=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

b: x là số tự nhiên

=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1

\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)

mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ

nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)

=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)

=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

c:

x,y là các số tự nhiên

=>x+3>=3 và y+2>=2

xy+2x+3y=0

=>\(xy+2x+3y+6=6\)

=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)

=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

mà x+3>=3 và y+2>=2

nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)

=>x=0 và y=0

d: xy+x+y=30

=>\(xy+x+y+1=31\)

=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết