Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tú Đoan Như
Xem chi tiết
LxP nGuyỄn hÒAnG vŨ
3 tháng 8 2015 lúc 5:25

  theo hệ thức lượng tam giác vuông 
AC^2 = HC*BC = 16*BC (1) 
AH^2 = HC*BH = 16*BH (2) 
1/AH^2 = 1/AC^2 + 1/AB^2 (3) 
thay 1,2 vào 3: 
1/16*BH = 1/16*BC + 1/15^2 (4) 
mặt khác: 
BH = BC - HC = BC -16 
thay vào 4: 
1/16*(BC -16) = 1/16*BC + 1/225 
<=> 1/(BC - 16) - 1/BC = 16/225 
<=> (BC -BC +16)/((BC - 16)*BC) =16/225 
<=> BC^2 - 16*BC - 225 = 0 
=> BC = 25 (thỏa mãn) BC = -9 (loại) 
thay vào 1 ta có AC = 20 cm 
2 ta có AH = 12 cm 
Cố lên bạn nha!

Tấn Thanh
5 tháng 6 2016 lúc 21:22

Đặt HB=x(cm,x>0) => BC=HB+HC=x+16

Ta có: Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao

=>AB2=HB.BC

=>152=x.(x+16)

=>225=x2+16x

=>x2+16x-225=0

=>x2+25x-9x-225=0

=>x.(x+25)-9.(x+25)=0

=>(x+25).(x-9)=0

=>x=-25(loại) hay x=9(nhận)

Vậy HB=9(cm)

Ta có: AH2=HB.HC(hệ thức lượng)

=>AH2=9.16=144

=AH=12(cm)

Ta có: AC2=HC.BC(hệ thức lượng)

=>AC2=16.25=400

=>AC=20(cm)

Ta có: BC=HB+HC=9+16=25(cm)

Trọng Khiêm Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2021 lúc 21:04

Ta có: \(AC^2=CH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow CH^2+16HC-225=0\)

\(\Leftrightarrow CH^2+25HC-9HC-225=0\)

\(\Leftrightarrow CH=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=15^2-9^2=144\)

hay AH=12cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+16^2=400\)

hay AB=20cm

Ta có: BC=BH+HC

nên BC=9+16=25cm

Ngọc Ánh Đoàn
Xem chi tiết
Duy Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
19 tháng 7 2021 lúc 15:18

A B C H 15 12

a, Xét tam giác ABH và tam giác CAH ta có : 

^AHB = ^CHA = 900

^BAH = ^HCA ( cùng phụ ^HAC )

Vậy tam giác ABH ~ tam giác CAH ( g.g )

b, Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác AHB vuông tại H 

\(AB^2=BH^2+AH^2\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2=225-144=81\Rightarrow BH=9\)cm 

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=BH.HC\Rightarrow HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{144}{9}=16\)cm 

=> BC = HC + HB = 16 + 9 = 25 cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AC=\dfrac{AH.BC}{AB}=\dfrac{12.25}{15}=20\)cm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 7 2021 lúc 0:16

a) Xét ΔBHA vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có 

\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\left(=90^0-\widehat{B}\right)\)

Do đó: ΔBHA\(\sim\)ΔAHC(g-g)

lan duong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 13:28

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+9^2=117\)

hay \(BC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AB\cdot AC=AH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{12\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\\CH=\dfrac{27\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\\AH=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

Phú khang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 8 2021 lúc 20:26

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{7}\Rightarrow AB=\dfrac{5AC}{7}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{15^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{5}{7}AC\right)^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow AC^2=666\Rightarrow AC=3\sqrt{74}\)

\(\Rightarrow AB=\dfrac{15\sqrt{74}}{7}\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\dfrac{222}{7}\)

Áp dụng hệ thức lượng:

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=21\left(cm\right)\)

\(CH=BC-BH=\dfrac{75}{7}\left(cm\right)\)

nganngan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 1 2022 lúc 20:52

Áp dụng HTL: \(AH^2=BH\cdot HC\Rightarrow BH=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{12^2}{16}=9\left(cm\right)\)

Áp dụng PTG: \(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=20\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow\cos C=\dfrac{HC}{AC}=\dfrac{16}{20}=\dfrac{4}{5}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 1 2022 lúc 20:48

\(HB=144:16=9\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{16\cdot25}=4\cdot5=20\left(cm\right)\)

\(\cos C=\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{16}{20}=\dfrac{4}{5}\)

demonzero
4 tháng 1 2022 lúc 21:02

\(\dfrac{4}{5}\)

Anbert_An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 19:39

1: AB/AC=5/7

=>HB/HC=(AB/AC)^2=25/49

=>HB/25=HC/49=k

=>HB=25k; HC=49k

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AH^2=HB*HC

=>1225k^2=15^2=225

=>k^2=9/49

=>k=3/7

=>HB=75/7cm; HC=21(cm)