Tính giá trị biểu thức:
\(\sqrt{4+\sqrt{7}}-\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{2}\)
tính giá trị của các biểu thức sau:
a/ \(A=\sqrt{11-2\sqrt{10}}\)
b/ \(B=\left(\sqrt{28}-2\sqrt{4}+\sqrt{7}\right)\sqrt{7}+7\sqrt{7}\)
c/ \(C=\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}\)
d/ \(D=0,2\sqrt{\left(-10\right)^2\times3}+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}\)
\(=\left(3\sqrt{7}-4\right).\sqrt{7}+7\sqrt{7}=3\sqrt{7}+3\sqrt{7}=6\sqrt{7}\)
\(C=\sqrt{2+\sqrt{3}}+\sqrt{2-\sqrt{3}}=\frac{\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}}{\sqrt{2}}\)\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}}{\sqrt{2}}=\frac{2\sqrt{3}}{\sqrt{2}}=\sqrt{6}\)
\(D=0,2.\sqrt{10^2.3}+2\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)^2}=2\sqrt{3}+2\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)=4\sqrt{3}-2\sqrt{5}\)tính giá trị lớn nhất của biểu thức sau đây
\(\sqrt{x+2}+\sqrt{4-x}\)
Cho x=\(\frac{1}{2}\sqrt{\sqrt{2}+\frac{1}{8}}-\frac{1}{8}\sqrt{2}\). Tính giá trị của biểu thức M=\(x^2+\sqrt{x^4+x+1}\)
\(x=\frac{1}{2}\sqrt{\sqrt{2}+\frac{1}{8}}-\frac{1}{8}\sqrt{2}\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{\sqrt{2}}{8}=\frac{1}{2}\sqrt{\sqrt{2}+\frac{1}{8}}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{\sqrt{2}}{8}\right)^2=\frac{1}{4}\left(\sqrt{2}+\frac{1}{8}\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+\frac{x\sqrt{2}}{4}+\frac{1}{32}=\frac{\sqrt{2}}{4}+\frac{1}{32}\)
\(\Leftrightarrow x^2+\frac{x\sqrt{2}}{4}-\frac{\sqrt{2}}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2+x\sqrt{2}-\sqrt{2}=0\)(1)
\(\Leftrightarrow x\sqrt{2}=\sqrt{2}-4x^2\)
\(\Leftrightarrow x=1-2x^2\sqrt{2}\)
Thay vào M ta sẽ được
\(M=x^2+\sqrt{x^4+1-2x^2\sqrt{2}+1}\)
\(=x^2+\sqrt{\left(x^2-\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=x^2+\left|x^2-\sqrt{2}\right|\)
Từ \(\left(1\right)\Rightarrow\sqrt{2}-x\sqrt{2}=4x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2}\left(1-x\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\le1\)
\(\Leftrightarrow x^2\le1< \sqrt{2}\)
\(\Rightarrow\left|x^2-\sqrt{2}\right|=\sqrt{2}-x^2\)
Khi đó \(M=x^2+\left|x^2-\sqrt{2}\right|=x^2-\sqrt{2}+x^2=\sqrt{2}\)
|N|
Tính giá trị biểu thức : \(A=\frac{3+\sqrt{5}}{2\sqrt{2}+\sqrt{3+\sqrt{5}}}+\frac{3-\sqrt{5}}{2\sqrt{2}-\sqrt{3-\sqrt{5}}}\)
Tính giá trị biểu thức \(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}\) .
(Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 6)
Tính giá trị biểu thức \(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}\) .
(Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 6)
Tính giá trị biểu thức \(A=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{2013}+\sqrt{2014}}\) .
(Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 6)
Cho a=\(\sqrt{5}\) - 1
a) Chứng minh a2 + 2a - 4 = 0
b) Tính giá trị biểu thức: (a3 + 2a2 - 4a + 2)10
a) Ta có: \(a^2+2a-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{5}-1\right)^2+2\left(\sqrt{5}-1\right)-4=0\)
\(\Leftrightarrow6-2\sqrt{5}+2\sqrt{5}-2-4=0\)
\(\Leftrightarrow0=0\)(đúng)
b) Ta có: \(\left(a^3+2a^4-4a+2\right)^{10}\)
\(=\left[a\left(a^2+2a-4\right)+2\right]^{10}\)
\(=2^{10}=1024\)
Chứng minh với mọi giá trị của x để biểu thức có nghĩa thì giá trị của:
A=(\(\dfrac{\sqrt[]{x}+1}{2\sqrt[]{x}-2}\)+ \(\dfrac{3}{x-1}\)- \(\dfrac{\sqrt[]{x}+3}{2\sqrt[]{x}+2}\)). \(\dfrac{4x-4}{5}\)
Không phụ thuộc vào x