Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về đoạn thơ sau:
" Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà "
Đọc đoạn thơ xác định chủ ngữ và vị ngữ:
Bước tới Đèo Ngang,bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi,tiều vài chú
Lác đác bên sông,chợ mấy nhà
Bước tới Đèo Ngang,bóng/xế tà
TN CN VN
Cỏ cây/chen đá,lá/chen hoa
CN VN CN VN
Lom khom dưới núi,/tiều vài chú
VN CN
Lác đác bên sông,/chợ mấy nhà
VN CN
Câu 1: (2 điểm) Đọc bài thơ sau:
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc.
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
a,Tìm một từ Hán Việt trong bài thơ trên, giải nghĩa và đặt câu với từ đó.
b,Xác định chủ ngữ, vị ngữ và nêu tác dụng của việc thay đổi cấu trúc trong câu: Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
1. Đọc đoạn thơ sau và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu thơ:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Gạch chân dưới câu rút gọn được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Gạch chân dưới câu rút gọn được sử dụng trong đoạn thơ dưới đây?
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
cho đoạn văn
Bước tới đèo ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá,lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
a,Tìm từ láy có trong đoạn thơ
b,Nêu giá trị biểu đạt của từ láy có trong đoạn thơ đó
Đọc bài thơ Qua Đèo Ngang và thực hiện nhiệm vụ:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.
Dừng chân đứng lại trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Thực hiện nhiệm vụ
Câu 1: Đếm bài thơ có bao nhiêu câu, mỗi câu có bao nhiêu chữ
Câu 2: Gieo vẫn chỗ nào
Câu 3: Khảo sát câu 1, câu 2 về cách ngắt nhịp
Câu 4: Tìm phép đối trong cặp câu 3, câu 4; câu 5 và câu 6
Câu 5: Tìm biện pháp tu từ trong câu 3, 4, 5, 6
1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ 2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta' 3.cách ngắt nhịp 4/3 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình) 5.
Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Câu 3:
Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câuCâu 4:
Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câuViệc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.
Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.
Câu 5:
Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)Câu 6:
Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.
Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.
shareCâu 1: Bài thơ trên có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ
Câu 2: Gieo vần ở cuối câu ( tà - hoa - nhà - gia - ta)
Câu 3: Câu 1 và 2 ngắt nhịp 4/3
Câu 4: Phép đối câu 3 và 4: lom khom >< lác đác, dưới núi >< bên sông, tiều vài chú >< chợ mấy nhà
Phép đối câu 5 và 6: nhớ nước >< thương nhà, đau lòng >< mỏi miệng, con quốc quốc >< cái gia gia
Câu 5:
+ Câu 3: Biện pháp đảo ngữ "Lom khom dưới núi tiều vài chú"
+ Câu 4: Biện pháp đảo ngữ "Lác đác bên sông, chợ mấy nhà"
+ Câu 5 và câu 6 là chơi chữ từ gần nghĩa: quốc quốc như tiếng chim và quốc như đất nước,tổ quốc; gia gia cũng là tiếng chim và cũng là gợi nhớ đến mái ấm gia đình còn bà đang ở chốn hiu quanh cô đơn
Bước tới Đèo ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen lám, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chủ,
Lác đác bên sông< chợ mấy nhà...
Nội dung đoạn thơ trên
NDC: Cho thấy cảnh thiên nhiên của đèo Ngang và cuộc sống, con người nơi đây.
2022 BÀI 1: Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú, Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1. Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt chủ yếu của bài thơ trên. Câu 2. Nhận xét ngắn gọn về sự giống nhau và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan với bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của Nguyễn Khuyến. Câu 3. Viết đoạn văn phân tích bốn câu đầu bài thơ để thấy rõ: Bốn câu thơ đầu vừa tả cảnh Đèo Ngang vừa gửi gắm tâm sự u hoài, buồn thương của nữ sĩ. Trong đoạn văn, em hãy sử dụng một từ Hán Việt và gạch chân dưới từ đó.
Cho đoạn thơ:
Bước tới đèo ngang bỗng xế tà
Cỏ cây chen đá,lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
a,Tìm từ láy có trong đoạn thơ
b,Nêu giá trị biểu đạt của từ láy có trong đoạn thơ
Từ láy: Lòm khom, Lác đác.
Những từ láy cs nghĩa ít người, con người nhỏ bé trước thiên nhiên. Nhà cửa thưa thớt, hiếm lắm mới thấy một nhà.
=> Cảnh Đèo Ngang lúc chiều tà đẹp, hoang sơ, vắng vẻ và thấp thoáng đâu đó sự sống con người.
Chúc bạn hok tốt!
ĐỀ SỐ 1:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà... ”
(Ngữ Văn 7, tập một, trang 102, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1. Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ nào?
Câu 2. Tác giả của bài thơ đó là ai?
Câu 3. Bài thơ có khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?
Câu 4. Các từ: lom khom, lác đác thuộc loại từ gì?
Câu 5. Nội dung của đoạn thơ trên?
Câu 6. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong câu thơ: “Cỏ cây chen đá, lá chen hoa”.
Câu 7. Từ đoạn thơ trên, em hãy viết đoạn văn từ 4-6 câu trình bày suy nghĩ của mình về nội dung câu thơ “Một mảnh tình riêng ta với ta”
ĐỀ SỐ 3:
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
1) Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
2) Bài thơ được làm theo thể thơ nào ? Nêu biện pháp tu từ chủ yếu được tác giả sử dụng trong bài thơ.
3) Hai câu thơ cuối bài thơ đã biểu hiện tâm trạng gì của tác giả ?
4) Qua bài thơ, em cảm nhận được gì về tâm hồn và phong thái của Bác Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?
5) Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của thiên nhiên được miêu tả trong hai câu thơ đầu của bài thơ “Rằm tháng giêng” (Hồ Chí Minh).
ĐỀ SỐ 4:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ.”
Câu 1: Em hãy cho biết đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Hãy tìm điệp ngữ trong đoạn thơ trên và nói rõ đó là dạng điệp ngữ gì? Nêu tác dụng của phép điệp ngữ vừa tìm được.
Câu 3: Nêu nội dung của đoạn trích trên.
Câu 4: Qua đoạn trích trên, em hãy nêu cảm nghĩ của mình về tình bà cháu bằng một đoạn văn ngắn.