Đọc đoạn thơ xác định chủ ngữ và vị ngữ:
Bước tới Đèo Ngang,bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi,tiều vài chú
Lác đác bên sông,chợ mấy nhà
Xác định chủ ngữ, vị ngữ
Bước tới đèo ngang, bóng xế tà,
Cây cỏ chen lá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông , chợ mấy nhà.
Trả lời nhanh giúp mình
1.Xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong mỗi câu thơ
Bước tới Đèo Ngang,bóng xế tà , Cỏ cây chen đá,lá chen hoa Lom khom dưới núi ,tiều vài chú, Lác đác bên sông , chợ mấy nhà
Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của câu sau:
a) Ánh trăng trong trẻo chảy khắp nhành cây kẽ lá, tràn ngập con đường trắng xoá
Câu 2: Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Lan rất chăm học.
b. Trên sân trường, các bạn học sinh đang đá bóng.
c. Em là học sinh lớp 6A
a)Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong ví dụ sau?Gạch dưới từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ ấy
-Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước. (Võ Quảng-Vượt thác)
b)Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
-Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà ,dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (Thép Mới-Cây tre Việt Nam)
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau, cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại.
1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
3) Dưới góc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
Trong bài Chợ Tết của tác giả Đoàn Văn Cừ:
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi,a) xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau:
-Hôm ấy , cả nhà mừng lắm .
-Bấy giờ , chúng tôi ko muốn tụ hội ở góc sân .
(1) Vị ngữ trong hai câu trên do những cụm nào tạo thành ?
(2) Khi vị ngữ có ý phủ định , nó thường kết hợp với những từ nào ?