Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tuyết mai
Xem chi tiết
Trương An Vân
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
10 tháng 1 2019 lúc 21:28

Do AB//CD

=) \(\widehat{A}\)+\(\widehat{D}\)=1800 (2 góc vị trí trong cùng phía )

  1000 + \(\widehat{D}\)=1800

             \(\widehat{D}\)=1800 - 1000

           \(\widehat{D}\)= 800

Xét tứ giác ABCD có :

\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)+\(\widehat{D}\)=3600

1000+1200+\(\widehat{C}\)+800 =3600

 3000 +\(\widehat{C}\)=3600

         \(\widehat{C}\)= 600

2) Từ B kẻ BE \(\perp\)CD

Xét tam giác ADH (\(\widehat{AH\text{D}}\)=900) và BCE (\(\widehat{BEC}\)=900) có:

           AD=BC (tính chất hình thang cân)

          \(\widehat{A\text{D}H}\)=\(\widehat{BCE}\)(tính chất hình thang cân)

=) Tam giác ADH = Tam giác BCE (cạch huyền - góc nhọn )

=)  DH= CE (2 cạch tương ứng )

Do AB//CD Mà AH\(\perp\)CD=) AH\(\perp\)AB

Xét tứ giác ABEH có

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{AHE}\) = \(\widehat{BEH}\) = 900

=) Tứ giác ABEH lá hình chữ nhật =) AB=HE=10 cm

Ta có : DH+HE+EC= 20 cm

         2DH+10=20

         2DH =10

           DH = 5 (cm)

xét tam giác vuông AHD 

Áp dụng định lí Pitago ta có

AD2=AH2+HD2

AD2=122+52

AD2= 144+25=169

AD=13 cm (đpcm)

      

Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Trúc Quỳnh Trần Nguyễn
5 tháng 12 2021 lúc 21:35

            Bài làm:

Tổng độ dài hai đáy là

   10.2=20(cm)

Độ dài đáy AB là

20-12=8(cm)

Chiều cao của hình thang là

8-3=5(cm)

Diện tích hình thang cân ABCD là

(12+8).5:2 =50(cm2)

Dấu . là nhân nha!!

cm2 là cm vuông!!

Nguyễn Nguyên Dung
Xem chi tiết
Phương Kiều
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 21:09

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

DC chung

AC=BD

Do đó: ΔADC=ΔBCD

Suy ra: \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}\)

b: Ta có: ΔADC=ΔBCD

nên \(\widehat{ODC}=\widehat{OCD}\)

hay ΔOCD cân tại O

Suy ra: OC=OD

hay OA=OB

Surii Sana _
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 18:32

AB=CD-6=16-6=10(cm)

\(AD=\dfrac{AB}{2}=5\left(cm\right)\)

Vì ABCD là hình thang cân

nên \(AD=BC=5\left(cm\right)\)

Chu vi hình thang cân ABCD là:

\(AB+AD+CD+BC=5+5+10+16=36\left(cm\right)\)

Diện tích hình thang cân ABCD là:

\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot\left(AB+CD\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot\left(10+16\right)=2\cdot26=52\left(cm^2\right)\)

Kiều Vũ Linh
9 tháng 12 2023 lúc 18:37

Cạnh AB dài:

16 - 6 = 10 (cm)

Cạnh AD dài:

10 : 2 = 5 (cm)

Chu vi hình thang cân ABCD:

16 + 10 + 5 + 5 = 36 (cm)

Diện tích hình thang:

(16 + 10) × 4 : 2 = 52 (cm²)

Nguyễn Phạm Bảo Ngọc
19 tháng 8 lúc 15:42

Cho hình thang cân ABCD có chu vi bằng 56cm, độ dài cạnh bên AB=5cm, chiều cao =4cm. Tính diện tích hình thang cân đó

 

Taeyeon
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 20:03

Kẻ BH vuông góc CD

Xét ΔBDC có DC^2=BD^2+BC^2

nên ΔBDC vuông tại B

Xét ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao

nên BH*DC=BD*BC

=>BH*20=16*12=192

=>BH=9,6(cm)

=>Độ dài đường cao của hình thang ABCD là 9,6cm

Mai Ng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 7 2023 lúc 9:12

Sửa đề: Đáy nhỏ bằng nửa đáy lớn và bằng độ dài hai cạnh bên

AB=CD/2=5cm

BD vuông góc BC

=>góc BDC+góc BCD=90 độ

AD=BC=AB=5cm

AB=AD

=>góc ABD=góc ADB

=>góc ADB=góc BDC

=>DB là phân giác của góc ADC

góc BDC+góc BCD=90 độ

=>1/2*góc BCD+góc BCD=90 độ

=>góc BCD=60 độ

=>góc BDC=30 độ

Xét ΔBDC vuông tại B có BD^2+BC^2=CD^2

=>BD=5*căn 3(cm)

Kẻ BH vuông góc CD

=>BH=BD*BC/CD=5/2*căn 3(cm)

Nguyễn Hải Đăng
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết