Những câu hỏi liên quan
Trần mỹ chi
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
2 tháng 9 2020 lúc 8:27

Bày này chỉ có đạt giá trị lớn nhất thôi nhé ! Bạn xem lại đề !

D E B A K M C

Lời giải :

Gọi \(M\) là trung điểm của \(BC.\) \(\Rightarrow AM\) không đổi.

Kẻ \(KM\perp DE\)

Khi đó tứ giác \(BDEC\) là hình thang. \(\left(BD//KM//EC\right)\)

Xét hình thang \(BDCE\) có : \(M\) là trung điểm của \(BC,\) \(BD//KM//EC\) ( cmt )

\(\Rightarrow K\) là trung điểm của \(DE\)

\(\Rightarrow KM\) là đường trung bình của hình thang \(BDEC\)

\(\Rightarrow BD+EC=2.KM\)

Mặt khác ta có : \(KM\le AM\) nên \(BD+EC\le2AM\) 

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow xy\perp AM\)

Vậy \(BD+CE\) đạt giá trị lớn nhất là \(2AM\) \(\Leftrightarrow xy\perp AM\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần mỹ chi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
30 tháng 3 2021 lúc 13:24

A B C x y M D E

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
30 tháng 3 2021 lúc 13:52

Với mọi vị trí điểm \(M\in BC\), ta luôn có:

\(S_{MAB}+S_{MAC}=S_{ABC}\)

Vì \(\Delta ABM\)có \(BD\perp AM\)

\(\Rightarrow S_{MAB}=\frac{BD.AM}{2}\)
Vì \(\Delta CAM\)có \(CE\perp AM\)

\(\Rightarrow S_{MAC}=\frac{CE.AM}{2}\)

Do đó \(\frac{BD.AM}{2}+\frac{CE.AM}{2}=S_{ABC}\)

\(\Rightarrow\left(BD+CE\right)AM=2S_{ABC}\)

\(\Rightarrow BD+CE=\frac{2S_{ABC}}{AM}\)

Vì \(S_{ABC}\)không đổi \(\Rightarrow2S_{ABC}\)không đổi.

Do đó \(\left(BD+CE\right)_{max}\Leftrightarrow AM_{max}\) 

Giả sử \(AB\le AC\)thì trong 2 đường xiên AM và AC, thì AM là đường xiên ngắn hơn. Do đó  : \(AM\le AC\).

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow M\equiv C\).

\(\Rightarrow\)Đường thẳng xy phải dựng là đường thẳng là đường thẳng chứa cạnh lớn nhất trong 2 cạnh AB hoặc AC thì \(BD+CE\)đạt giá trị lớn nhất.

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
25 tháng 3 2020 lúc 14:55

A B C N M x y

a, ^NAC + ^BAC + ^MAB = 180 (kb)

^BAC = 90

=> ^NAC + ^MAB = 90 

^NAC + ^NCA = 90 

=> ^NCA = ^MAB 

xét tam giác CNA và tam giác AMB có : AB = AC do tam giác ABC vc (gt)

^CNA = ^AMB = 90

=> tam giác CNA = tam giác AMB (ch-gn)

b, tam giác CNA = tam giác AMB (câu a)

=> NA = BM (đn) và CN = AM (đn)

có : NA + MA = MN

=> BM + CN = MN

c, NC = AM (câu b) => NC^2 = AM^2

xét tam giác MB vuông tại M => BM^2 + AM^2 = AB^2 (pytago)

=> BM^2 + NC^2 = AB^2

mà AB không phụ thuộc vào xy

=> BM^2 + CN^2 không phụ thuộc vào xy

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thành Long
Xem chi tiết
Nhi Nguyễn
23 tháng 9 2016 lúc 19:24

vẽ hình , theo đề bài

Mạnh Phạm Thế
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 9 2016 lúc 21:32

Trên cạnh BC lấy M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với B'C' tại D

Ta có \(\hept{\begin{cases}BB'\text{//}MD\text{//}CC'\\BM=MC\end{cases}\Rightarrow}\)MD là đường trung bình của hình thang BCC'B'

\(\Rightarrow BB'+CC'=2MD\)

Mặt khác, ta luôn có \(DM\le AM\left(\text{hằng số}\right)\)

Do đó \(BB'+CC'\le2AM\)

Vậy BB'+CC' đạt giá trị lớn nhất bằng 2AM khi \(xy\perp MA\) tại A

trần trung hiếu
27 tháng 9 2016 lúc 16:15

cho tau 1 đúng thì ta cho nick idgunny

viet viet
23 tháng 9 2016 lúc 19:28

bạn hỏi gì vậy đồ ngu

Hồng Nhung MATXI CORP
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 7:25

ΔMAB vuông tại M

=>\(\widehat{MAB}+\widehat{MBA}=90^0\)

\(\widehat{BAM}+\widehat{BAC}+\widehat{CAN}=180^0\)

=>\(\widehat{BAM}+\widehat{CAN}=180^0-90^0=90^0\)

mà \(\widehat{BAM}+\widehat{MBA}=90^0\)

nên \(\widehat{CAN}=\widehat{MBA}\)

Xét ΔMBA vuông tại M và ΔNAC vuông tại N có

BA=AC

\(\widehat{MBA}=\widehat{NAC}\)

Do đó: ΔMBA=ΔNAC

=>MB=NA

Để A là trung điểm của MN thì AM=AN

mà MB=NA

nên AM=NA=MB

=>MA=MB

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}=45^0\)

=>xy tạo với đường thẳng AB một góc 45 độ thì A là trung điểm của MN

 

qwewe
Xem chi tiết
Nhật Hạ
11 tháng 5 2020 lúc 17:47

Vì △ABC vuông cân tại A (gt) => AB = AC và ∠ABC = ∠ACB = 45o 

Để xy không cắt BC <=> xy // BC <=> DE // BC => ∠ABC = ∠BAD = 45o  , ∠ACB = ∠CAE = 45o 

Lại có: +) DE // BC (cmt) mà BD ⊥ DE (gt) 

=> BC ⊥ BD (từ vuông góc đến song song) 

+) DE // BC (cmt) mà CE ⊥ DE (gt) 

=> BC ⊥ CE (từ vuông góc đến song song) 

Xét △BAD vuông tại D có: ∠BAD + ∠ABD = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông) 

=> 45o + ∠ABD = 90o  

=> ∠ABD = 45o mà ∠BAD =45o  

=> ∠ABD = ∠BAD 

=> △ABD vuông cân tại D 

=> BD = DA 

Xét △CAE vuông tại E có: ∠CAE + ∠ACE = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông) 

=>45o + ∠ACE = 90o  

=> ∠ACE = 45o mà ∠CAE = 45o  

=> ∠CAE = ∠ACE 

=> △CAE vuông cân tại E 

=> EA = EC 

Xét △BCD vuông tại B và △EDC vuông tại E 

Có: ∠BDC = ∠DCE (BC // DE)

       DC là cạnh chung 

=> △BCD = △EDC (ch-gn) 

=> BC = DE (2 cạnh tương ứng) 

=> BC = DA + AE 

=> BD + EC = BC (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết