Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 19:06

a: Ta có: \(\sqrt{4x+20}-3\sqrt{x+5}+\dfrac{4}{3}\sqrt{9x+45}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+5}-3\sqrt{x+5}+4\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}=6\)

\(\Leftrightarrow x+5=4\)

hay x=-1

b: Ta có: \(\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{3}{2}\sqrt{9x-9}+24\sqrt{\dfrac{x-1}{64}}=-17\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-1}-\dfrac{9}{2}\sqrt{x-1}+3\sqrt{x-1}=-17\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=17\)

\(\Leftrightarrow x-1=289\)

hay x=290

Đặng Nhật Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 9 2018 lúc 9:35

a)

ĐKXĐ: \(x> \frac{-5}{7}\)

Ta có: \(\frac{9x-7}{\sqrt{7x+5}}=\sqrt{7x+5}\)

\(\Rightarrow 9x-7=\sqrt{7x+5}.\sqrt{7x+5}=7x+5\)

\(\Rightarrow 2x=12\Rightarrow x=6\) (hoàn toàn thỏa mãn)

Vậy......

b) ĐKXĐ: \(x\geq 5\)

\(\sqrt{4x-20}+3\sqrt{\frac{x-5}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{4}.\sqrt{x-5}+3\sqrt{\frac{1}{9}}.\sqrt{x-5}-\frac{1}{3}\sqrt{9}.\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow 2\sqrt{x-5}=4\Rightarrow \sqrt{x-5}=2\Rightarrow x-5=2^2=4\Rightarrow x=9\)

(hoàn toàn thỏa mãn)

Vậy..........

Akai Haruma
23 tháng 9 2018 lúc 9:43

c) ĐK: \(x\in \mathbb{R}\)

Đặt \(\sqrt{6x^2-12x+7}=a(a\geq 0)\Rightarrow 6x^2-12x+7=a^2\)

\(\Rightarrow 6(x^2-2x)=a^2-7\Rightarrow x^2-2x=\frac{a^2-7}{6}\)

Khi đó:

\(2x-x^2+\sqrt{6x^2-12x+7}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{7-a^2}{6}+a=0\)

\(\Leftrightarrow 7-a^2+6a=0\)

\(\Leftrightarrow -a(a+1)+7(a+1)=0\Leftrightarrow (a+1)(7-a)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=-1\\ a=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a=7\)\(a\geq 0\)

\(\Rightarrow 6x^2-12x+7=a^2=49\)

\(\Rightarrow 6x^2-12x-42=0\Leftrightarrow x^2-2x-7=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)^2=8\Rightarrow x=1\pm 2\sqrt{2}\)

(đều thỏa mãn)

Vậy..........

Akai Haruma
23 tháng 9 2018 lúc 9:47

d)

ĐKXĐ: \(x^2+5x+2\ge 0\)

\((x+1)(x+4)-3\sqrt{x^2+5x+2}=6\)

\(\Leftrightarrow (x^2+5x+4)-3\sqrt{x^2+5x+2}=6\)

Đặt \(\sqrt{x^2+5x+2}=a(a\geq 0)\Rightarrow x^2+5x+2=a^2\)

PT trở thành:

\(a^2+2-3a=6\)

\(\Leftrightarrow a^2-3a-4=0\Leftrightarrow (a-4)(a+1)=0\)

\(\Rightarrow a=4\)\(a\geq 0\)

\(\Rightarrow x^2+5x+2=a^2=16\)

\(\Rightarrow x^2+5x-14=0\Leftrightarrow (x-2)(x+7)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x=-7\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

Vậy................

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:42

Để giải các phương trình này, chúng ta sẽ làm từng bước như sau: 1. 13x(7-x) = 26: Mở ngoặc và rút gọn: 91x - 13x^2 = 26 Chuyển về dạng bậc hai: 13x^2 - 91x + 26 = 0 Giải phương trình bậc hai này để tìm giá trị của x. 2. (4x-18)/3 = 2: Nhân cả hai vế của phương trình với 3 để loại bỏ mẫu số: 4x - 18 = 6 Cộng thêm 18 vào cả hai vế: 4x = 24 Chia cả hai vế cho 4: x = 6 3. 2xx + 98x2022 = 98x2023: Rút gọn các thành phần: 2x^2 + 98x^2022 = 98x^2023 Chia cả hai vế cho 2x^2022: x + 49 = 49x Chuyển các thành phần chứa x về cùng một vế: 49x - x = 49 Rút gọn: 48x = 49 Chia cả hai vế cho 48: x = 49/48 4. (x+1) + (x+3) + (x+5) + ... + (x+101): Đây là một dãy số hình học có công sai d = 2 (do mỗi số tiếp theo cách nhau 2 đơn vị). Số phần tử trong dãy là n = 101/2 + 1 = 51. Áp dụng công thức tổng của dãy số hình học: S = (n/2)(a + l), trong đó a là số đầu tiên, l là số cuối cùng. S = (51/2)(x + (x + 2(51-1))) = (51/2)(x + (x + 100)) = (51/2)(2x + 100) = 51(x + 50) Vậy, kết quả của các phương trình là: 1. x = giá trị tìm được từ phương trình bậc hai. 2. x = 6 3. x = 49/48 4. S = 51(x + 50)

Nguyễn Thị Cầu Nguyễn
3 tháng 9 2023 lúc 9:43

nhầm

 

Hà Thắng
Xem chi tiết
Cold Wind
3 tháng 8 2018 lúc 20:20

a) Đk: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x^2-1}-x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-1-\sqrt{x^2-1}= 0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2-1}-1\right)\sqrt{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-1}-1=0\\\sqrt{x^2-1}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x^2-1}=1\\x^2-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=2\left(1\right)\\x^2=1\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\left(N\right)\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow x=\pm1\left(N\right)\)

Kl: \(x=\pm\sqrt{2}\), \(x=\pm1\)

b) Đk: \(\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

\(\sqrt{x^2-4}-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-4}=x-2\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-4=x^2-4x+4\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=8\\x\ge2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\left(N\right)\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

kl: x=2

c) \(\sqrt{x^4-8x^2+16}=2-x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x^2-4\right)^2}=2-x\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-4\right|=2-x\) (*)

Th1: \(x^2-4< 0\Leftrightarrow-2< x< 2\)

(*) \(\Leftrightarrow x^2-4=x-2\Leftrightarrow x^2-x-2=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(L\right)\\x=-1\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Th2: \(x^2-4\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

(*)\(\Leftrightarrow x^2-4=2-x\Leftrightarrow x^2+x-6=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(N\right)\\x=-3\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Kl: x=-3, x=-1,x=2

d) \(\sqrt{9x^2+6x+1}=\sqrt{11-6\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x+1\right)^2}=\sqrt{\left(3-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|3x+1\right|=3-\sqrt{2}\) (*)

Th1: \(3x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-\dfrac{1}{3}\)

(*) \(\Leftrightarrow3x+1=3-\sqrt{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{2-\sqrt{2}}{3}\left(N\right)\)

Th2: \(3x+1< 0\Leftrightarrow x< -\dfrac{1}{3}\)

(*) \(\Leftrightarrow3x+1=-3+\sqrt{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{-4+\sqrt{2}}{3}\left(N\right)\)

Kl: \(x=\dfrac{2-\sqrt{2}}{3}\), \(x=\dfrac{-4+\sqrt{2}}{3}\)

e) Đk: \(x\ge-\dfrac{3}{2}\)

\(\sqrt{4^2-9}=2\sqrt{2x+3}\) \(\Leftrightarrow\sqrt{7}=2\sqrt{2x+3}\) \(\Leftrightarrow7=8x+12\)

\(\Leftrightarrow8x=-5\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{8}\left(N\right)\)

kl: \(x=-\dfrac{5}{8}\)

f) Đk: x >/ 5

\(\sqrt{4x-20}+3\sqrt{\dfrac{x-5}{9}}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-5}=2\)

\(\Leftrightarrow x-5=4\)

\(\Leftrightarrow x=9\left(N\right)\)

kl: x=9

Thanh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2022 lúc 15:00

Câu 1: 

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\sqrt{x-2}-\dfrac{8}{3}\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}-5=0\)

=>\(\dfrac{5}{6}\sqrt{x-2}=5\)

=>căn x-2=5:5/6=6

=>x-2=36

=>x=38

Ngọc Vĩ
Xem chi tiết
Lightning Farron
19 tháng 6 2016 lúc 21:40

pt quá vĩ đại =.= cx trên OLM lun 

Lightning Farron
19 tháng 6 2016 lúc 22:12

câu a biến đổi to lắm

Lightning Farron
19 tháng 6 2016 lúc 22:14

\(\Leftrightarrow-\left(12x\sqrt{6x-1}-2\sqrt{6x-1}-2x^3-9x^2+6x-8\right)=0\)rồi sao nx 

cái này ra nghiệm là 

\(2-\sqrt{2}\)\(\sqrt{2}+2\)

Thái Huỳnh
Xem chi tiết
Lightning Farron
21 tháng 6 2017 lúc 22:01

a) \(\sqrt{2-x^2+2x}+\sqrt{-x^2-6x-8}=1+\sqrt{3}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{-x^2+2x+1+1}+\sqrt{-x^2-6x-9+1}=1+\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-\left(x-1\right)^2+1}+\sqrt{-\left(x+3\right)^2+1}=1+\sqrt{3}\)

Dễ thấy: \(VT\le2< 1+\sqrt{3}=VP\) (vô nghiệm)

b)\(\sqrt{9x^2-6x+2}+\sqrt{45x^2-30x+9}=\sqrt{6x-9x^2+8}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{9x^2-6x+1+1}+\sqrt{45x^2-30x+5+4}=\sqrt{-9x^2+6x-1+9}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(3x-1\right)^2+1}+\sqrt{5\left(3x-1\right)^2+4}=\sqrt{-\left(3x-1\right)^2+9}\)

Dễ thấy: \(VT\ge1+\sqrt{4}=3=VP\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{3}\)

Nguyễn Viết Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2022 lúc 21:15

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{2x-3}{x-1}=4\)

=>4x-4=2x-3

=>2x=1

hay x=1/2

b: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{2x-3}{x-1}}=2\)

=>(2x-3)=4x-4

=>4x-4=2x-3

=>2x=1

hay x=1/2(nhận)

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{2x+3}\left(\sqrt{2x-3}-2\right)=0\)

=>2x+3=0 hoặc 2x-3=4

=>x=-3/2 hoặc x=7/2

e: \(\Leftrightarrow2\sqrt{x-5}+\sqrt{x-5}-\sqrt{x-5}=4\)

=>căn (x-5)=2

=>x-5=4

hay x=9