Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TV Hoàng Linh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Thảo
10 tháng 2 2019 lúc 14:43

a)\((x^2- 4).(x^2 - 10) = 72 Đặt x^2 - 7 = a(1), ta có (a+3)(a-3)=72 a^2-9=72 a^2=81 a=+-9 xét 2 trường hợp a = 9 và -9 khi thay vào (1) ta có..... tự lm nốt nha \)

Đỗ Phương Thảo
10 tháng 2 2019 lúc 14:46

b) nhóm x+1 vs x+4 và x+2 vs x+3 ta sẽ có (x2+5x+4)(x2+5x+6)(x+5)=40

Đỗ Phương Thảo
10 tháng 2 2019 lúc 14:47

câu c dễ lắm... bạn có thể làm 2 cách 1 là xét 2 th khi vế trái bằng vế phải hay trái dấu vế phải

hoặc cách 2 đưa về hiệu 2 bình phương nhá.. cách này dễ hơn

Phạm Hải Yến
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
T.Thùy Ninh
13 tháng 7 2017 lúc 7:01

\(a,4x^2-\left(3x+1\right)\left(2x-1\right)=2\left(x-3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2-\left(6x^2-3x+2x-1\right)=2\left(x^2-6x+9\right)\)

\(\Leftrightarrow4x^2-6x^2+x+1-2x^2+12x-18=0\)

\(\Leftrightarrow-4x^2+13x-17=0\)

\(\Leftrightarrow-4\left(x^2-\dfrac{13}{4}x+\dfrac{169}{64}\right)-\dfrac{103}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow-4\left(x-\dfrac{13}{8}\right)^2=\dfrac{103}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{13}{8}\right)^2=\dfrac{-103}{64}\Rightarrow\) pt vô nghiệm

\(b,\left(5x-1\right)\left(x+1\right)-\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)=x.\left(x+1\right)\)\(\Leftrightarrow5x^2+5x-x-1-\left(4x^2-1\right)=x^2+x\)

\(\Leftrightarrow5x^2+5x-x-1-4x^2+1-x^2-x=0\) \(\Leftrightarrow3x=0\Rightarrow x=0\)

\(c,7x^2-\left(2x-3\right)^2=1+3\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow7x^2-\left(4x^2-12x+9\right)=1+3\left(x^2+4x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow7x^2-4x^2+12x-9=1+3x^2+12x+12\)\(\Leftrightarrow7x^2-4x^2+12x-9-1-3x^2-12x-12=0\)\(\Leftrightarrow-22=0\) ( vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
lê thị bảo ngọc
15 tháng 6 2018 lúc 10:08

1> 3x(x-2)-2x(2x-1)=(1-x)(1+x)

\(3x^2\)-6x-\(4x^2\)+2x=1-\(x^2\)

⇔-1\(x^2\) - 4x= 1- \(x^2\)

⇔ -1\(x^2\) -4x+ \(x^2\) = 1

⇔-4x=1

⇔ x = \(\dfrac{-1}{4}\)

Ngô Phương Chiển
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
29 tháng 9 2016 lúc 7:38

a, \(\left(x-1\right).\left(x+2\right)\)\(>0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1< 0;x+2< 0\left(loai\right)\Rightarrow x< 1\\x-1>0;x+2>0\Rightarrow x>1;x>-2\end{cases}}\)

=> -2 < x < 1

Câu b và câu d làm tương tự nha bạn(Câu b thì xét khác dấu) 

Đặng Hoàng Long
29 tháng 9 2016 lúc 7:33

a) a=  2 và 1

b)    =      7

c=     5600 và 7899

d  5 và 6 

Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:16

a1.

$\cot (2x+\frac{\pi}{3})=-\sqrt{3}=\cot \frac{-\pi}{6}$

$\Rightarrow 2x+\frac{\pi}{3}=\frac{-\pi}{6}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{-\pi}{4}+\frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên

a2. ĐKXĐ:...............

$\cot (3x-10^0)=\frac{1}{\cot 2x}=\tan 2x$

$\Leftrightarrow \cot (3x-\frac{\pi}{18})=\cot (\frac{\pi}{2}-2x)$

$\Rightarrow 3x-\frac{\pi}{18}=\frac{\pi}{2}-2x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{9}+\frac{k}{5}\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

Akai Haruma
28 tháng 6 2021 lúc 18:23

a3. ĐKXĐ:........

$\cot (\frac{\pi}{4}-2x)-\tan x=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{4}-2x)=\tan x=\cot (\frac{\pi}{2}-x)$

$\Rightarrow \frac{\pi}{4}-2x=\frac{\pi}{2}-x+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi$ với $k$ nguyên.

a4. ĐKXĐ:.....

$\cot (\frac{\pi}{6}+3x)+\tan (x-\frac{\pi}{18})=0$

$\Leftrightarrow \cot (\frac{\pi}{6}+3x)=-\tan (x-\frac{\pi}{18})=\tan (\frac{\pi}{18}-x)$

$=\cot (x+\frac{4\pi}{9})$

$\Rightarrow \frac{\pi}{6}+3x=x+\frac{4\pi}{9}+k\pi$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow x=\frac{5}{36}\pi + \frac{k}{2}\pi$ với $k$ nguyên. 

Đỗ Linh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Trang A1
16 tháng 10 2016 lúc 14:58

a) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

b)\(\orbr{\begin{cases}3x=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

c)\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)

d)\(\orbr{\begin{cases}x^2\\x+4=0\end{cases}=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

e)\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\\3x-5=0\end{cases}=0}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

g)\(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\Rightarrow x\in\varphi\)

h)Tương tự các câu trên

i) x = 0

k)\(\left(\frac{3}{4}\right)^x=1=\left(\frac{3}{4}\right)^0\Rightarrow x=0\)

l)\(\left(\frac{2}{5}\right)^{x+1}=\frac{8}{125}=\left(\frac{2}{5}\right)^3\)

=> x + 1 = 3 => x = 2

Nguyễn Thị Kim Anh
16 tháng 10 2016 lúc 14:58

x.(x+1)=0

suy ra x=0 hoac x+1=0

                               x=0-1

                              x=-1

vay x=0 hoac  x=-1

mấy câu sau cũng làm tương tự

Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Rain Tờ Rym Te
8 tháng 7 2017 lúc 10:17

\(a,2\left(5x+1\right)-7\left(3x-2\right)=4\left(2x-1\right)+3\left(2-x\right)\)

\(\Leftrightarrow10x+2-21x+14=8x-4+6-3x\)

\(\Leftrightarrow-16x=-14\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{7}{8}\)

\(b,-4\left(\dfrac{1}{2}x-3\right)+\dfrac{7}{2}\left(2x-1\right)+x=5x\left(1-x\right)\)

\(\Leftrightarrow-2x+12+7x-\dfrac{7}{2}+x=5x-5x^2\)

\(\Leftrightarrow5x^2+x+\dfrac{17}{2}=0\)

Cái này không biết tách kiểu gì cho vừa nên bạn nhấn máy tính nhé

Mode 5 3 rồi lần lượt điền vào theo thứ tự trên thì

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{10}+\dfrac{13i}{10}\\x=-\dfrac{1}{10}-\dfrac{13i}{10}\end{matrix}\right.\)

Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Trai Vô Đối
19 tháng 7 2017 lúc 21:15

Như thế này bn thấy rõ k

Những hằng đẳng thức đáng nhớ