Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
linh phạm
9 tháng 8 2021 lúc 20:30

*Bạn tự vẽ hình nha

a. Vì ΔABC cân ở A -> AC=AB mà AB=AD =\(\dfrac{BD}{2}\)

-> AC=\(\dfrac{BD}{2}\)

mà AC là đường trung tuyến của ΔCBD(vì AB=AD =\(\dfrac{BD}{2}\))

-> ΔDCB vuông ở C (đpcm)

b. Vì CA=AD -> ΔCAD cân ở A ->\(\widehat{ACD}=\widehat{C}DA\) 

\(\widehat{CDA}+\widehat{CBD}=90^o\) -> \(\widehat{ACD}+\widehat{CBD}=90^o\)

lại có \(\widehat{CBD}+\widehat{CBD}=90^o\)

-> \(\widehat{DCA}=\widehat{HCB}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Ngô Cẩm Tú
Xem chi tiết

Bài 1) 

Vì HC \(\perp\)AB 

DB \(\perp\)AB 

=> HC // DB (1) ( Từ vuông góc đến song song) 

Vì HB \(\perp\)AC 

DC\(\perp\)AC 

=> HB//DC(2) ( Từ vuông góc đến song song) 

Từ (1) và (2) => BHCD là hình bình hành 

Bình luận (0)
Hà Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Pro
20 tháng 11 2016 lúc 15:11

các đường thẳng qua F song song với BN và qua B song song với CP cắt nhau tại D 
a) CM : Tứ giác BDCP là hình bình hành 
b) CM : Tứ giác PNCD là hình thang 
c) CM : AM // ND và AM = ND

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 5 2022 lúc 22:54

a: Xét ΔDCB có 
CA là đường trung tuyến

CA=DB/2

Do đó;ΔDCB vuông tại C

b: Xét ΔACD có AC=AD
nên ΔACD cân tại A

=>\(\widehat{ADC}=\widehat{ACD}\)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{HCB}\)

nên \(\widehat{DCA}=\widehat{HCB}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Tuyet Anh
Xem chi tiết