Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Công Chúa Cam Sành
9 tháng 12 2015 lúc 20:27

Tử số :   !__!__!__!__!

Mẫu số : !__!__!__!__!__!__!__!

Tử số ban đầu là :

               165 : ( 7 + 4 ) x 4 = 60

Mẫu số ban đầu là :

         165 - 60 = 105

Vậy ps đó = 60/105

**** mjk đầu tiên

loc do
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Minh Thư
1 tháng 8 2015 lúc 8:35

Tổng số phần bằng nhau là:

3+5=8 (phần)

Tử số khi chưa rút gọn là:

48:8*3=18

Mẫu số khi chưa rút gọn là:

48:8*5=30

Đáp số:Tử số khi chưa rút gọn là 18

             Mẫu số khi chưa rút gọn là 30

Vậy phân số bằng phân số 3/5 khi chưa rút gọn mà có tổng của tử số và mẫu số khi chưa rút gọn là 18/30

Hồ Thu Giang
30 tháng 7 2015 lúc 18:09

Hatsune Miku ơi 48 : (3+5) x 5 = 48 : 8 x 5 = 6 x 5 = 30 chứ 

Minh Đỗ Lê
Xem chi tiết
FL.Han_
27 tháng 7 2020 lúc 10:41

Viết rõ đề bài ra đc không ạ

Khách vãng lai đã xóa
Minh Đỗ Lê
27 tháng 7 2020 lúc 11:42

đấy là phân số

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
27 tháng 7 2020 lúc 12:40

Bài làm:

a) đkxđ: \(2a\ne\pm b\)

Ta có: \(M=\left(\frac{2}{2a-b}+\frac{6b}{b^2-4a^2}-\frac{4}{2a+b}\right)\div\left(\frac{1+4a^2+4b^2}{4a^2-b^2}\right)\)

\(M=\left[\frac{2\left(2a+b\right)-6b-4\left(2a-b\right)}{\left(2a-b\right)\left(2a+b\right)}\right].\left(\frac{\left(2a-b\right)\left(2a+b\right)}{4a^2+4b^2+1}\right)\)

\(M=\frac{4a+2b-6b-8a+4b}{4a^2+4b^2+1}\)

\(M=\frac{-4a}{4a^2+4b^2+1}\)

b) +Nếu: \(a=\frac{1}{3}\)và \(b=2\)

Khi đó GT của M là: \(M=\frac{-4.\frac{1}{3}}{4.\frac{1}{3^2}+4.2^2+1}=-\frac{12}{157}\)

Viết rõ đề ra nhá

Khách vãng lai đã xóa
Dung Vu
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
10 tháng 11 2021 lúc 16:52

Tham khảo:

Điều kiện xác định của phương trình là tập hợp các giá trị của ẩn làm cho tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0. Điều kiện xác định của phương trình viết tắt là ĐKXĐ.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 3 2019 lúc 17:00

Biến đổi được:  x = 2 ( a + b ) 3 ( a 3 − b 3 ) ; y = 9 ( a − b ) 2 4 ( a + b )

⇒ P = x . y = 2 ( a + b ) 3 ( a 3 − b 3 ) . 9 ( a − b ) 2 4 ( a + b ) = 3 ( a − b ) 2 ( a 2 + ab + b 2 )

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
13 tháng 6 2018 lúc 9:50

\(A=\left(3m+4n-5p\right)-\left(3m-4n-5p\right)\)

\(\Rightarrow3m+4n-5p-3m+4n+5p=A\)

\(\Rightarrow A=\left(3m-3m\right)+\left(4n+4n\right)-\left(5p-5p\right)\)

\(\Rightarrow A=0+8n+0=8n\)

Đinh Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 21:28

a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{-3;2\right\}\)

b: \(A=\dfrac{x^2-4-5+x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+x-6}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{x-2}\)

c: Để A=3/4 thì 4x-8=3x+6

=>x=14

d: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Ank Dương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
29 tháng 10 2023 lúc 8:20

a) Thay x = 81 vào A ta có:

\(A=\dfrac{4\sqrt{81}}{\sqrt{81}-5}=\dfrac{4\cdot9}{9-5}=\dfrac{4\cdot9}{4}=9\)

b) \(B=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{5-2\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}-2}\left(x\ne1;x\ge0\right)\)

\(B-\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{5-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{5-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(B=\dfrac{x-4+\sqrt{x}-1+5-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(B=\dfrac{x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)

c) \(\dfrac{A}{B}< 4\) khi

\(\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-5}:\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}< 4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}-5}< 4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}+8-4\left(\sqrt{x}-4\right)}{\sqrt{x}-5}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{24}{\sqrt{x}-5}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-5< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 25\)

Kết hợp với đk: 

\(0\le x< 5\)